III Một số kiến nghị với Nhà nớc, NHNN và các ban ngành có liên quan
3. Kiến nghị với các tổ chức, bộ ngành khác có liên quan
3.1 Đối với các tổ chức kiểm toán:
- Cùng với NHNN xây dựng các nguyên tắc cơ bản và tiêu chí về kiểm toán ngân hàng trên cơ sở tiếp thu các đòi hỏi của quốc tế về các điều kiện trong hoạt động kiểm toán, trong đó chú trọng việc hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế.
- Xây dựng và tiến hành áp dụng vào thực tế những tiêu chuẩn nâng cao chất l- ợng kiểm toán.
- Phối hợp tích cực với NHNN trong việc trao đổi thông tin và xây dựng cách thức phân tích tình hình tài chính của các TCTD theo hớng phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
3.2 Đối với một số bộ ngành khác
Các ngành liên quan phối hợp với NHNN xử lý những vấn đề pháp lý phức tạp nh: đăng ký giao dịch đảm bảo, quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất..., những vấn đề vốn có tính đa ngành, liên bộ có liên quan đến xử lý rủi ro tín dụng.
Bộ Kế hoạch đầu t, bộ tài chính và các bộ ngành có liên quan khác cần có sự chia sẻ và thống nhất những quan điểm lớn chỉ đạo hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, một nhân tố then chốt bảo đảm hoạt động hiệu quả và bền vững của hệ thống ngân hàng, huyết mạch luân chuyển vốn tiền tệ của nền kinh tế, từ đó có sự phối hợp hỗ trợ hiệu quả, kịp thời với NHNN để từ đó tạo điều kiện giúp các NHTM hoàn thành tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng.
KếT LUậN
Nền kinh tế thị trờng với xu hớng toàn cầu hoá kinh tế và quốc tế hoá các luồng tài chính đã làm thay đổi căn bản hệ thống ngân hàng và khiến cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trở nên phức tạp hơn. Thực tế đó, đòi hỏi hệ thống các NHTM phải có những cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị rủi ro, trong đó nhấn mạnh nhất là quản trị RRTD do hoạt động này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng. Việc ngân hàng đơng đầu với RRTD là điều không thể tránh khỏi đợc. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận đợc..
Đóng vai trò là một tổ chức Giám sát ngân hàng, Uỷ ban Basel của ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) đã liên tục đa ra những chuẩn mực giám sát, các chỉ dẫn, khuyến cáo nhằm tạo đờng hớng, hỗ trợ cho các NHTM nâng cao năng lực quản trị rủi ro ngân hàng mình trong bối cảnh kinh tế biến động phức tạp. Trọng tâm nhất, cốt lõi nhất trong các đóng góp của Uỷ ban này vào công cuộc an toàn hoá hoạt động ngân hàng phải kể sự ra đời của các Hiệp ớc về vốn: Hiệp ớc Basel I năm 1988, một số sửa đổi bổ sung Hiệp ớc Basel I(1996) và quan trọng nhất là sự ra đời của Hiệp ớc Basel II - Hiệp ớc mới về vốn (2004). Với những nội dung u việt hơn bổ sung cho các hạn chế của Basel I, Hiệp ớc Basel II đa ra những trụ cột, những chuẩn mực cần thiết định hớng, tạo tiền đề cho các NHTM hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro trong đó có năng lực quản trị rủi ro tín dụng.
Là một trong những NHTM Quốc doanh hàng đầu Việt Nam , BIDV đang có những bớc chuyển mình cần thiết trong công tác quản trị RRTD ngân hàng mình h- ớng tới các chuẩn mực Basel II nhằm từng bớc an toàn hoá hoạt động tín dụng, tạo bàn đạp cho sự phát triển vững mạnh, chắc chắn của ngân hàng. Theo mục tiêu đặt ra, BIDV phấn đấu trong giai đoạn từ nay đến 2015 sẽ phấn đấu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng mình đáp ứng tất cả các yêu cầu của Hiệp ớc Basel II. Với những thuận lợi, khó khăn cả về chủ quan, khách quan nhất định, BIDV đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể nh: BIDV là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam xây dựng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng đạt tiêu chuẩn quốc tế, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu liên tục đợc cải thiện, cơ cấu d nợ có tài sản bảo đảm tăng, nâng cao năng lực tài chính... song bên cạnh đó vẫn còn có nhiều tồn đọng nh tỷ lệ nợ xấu còn cao, khả năng phân tích thông tin, thẩm định khách hàng còn nhiều hạn
chế, tỷ lệ an toàn vốn vẫn cha đáp ứng yêu cầu của Basel II. Nguyên nhân của những hạn chế này có nhiều song về cơ bản, nguyên nhân cốt lõi là BIDV nói riêng và hệ thống NHTM Việt Nam nói chung vẫn cha sánh tầm khu vực và thế giới về cả năng lực tài chính lẫn quy mô hoạt động và trình độ công nghệ, quản trị, do đó không đủ nguồn lực để áp dụng toàn bộ các chuẩn mực Basel II.
Từ đó có thể thấy, để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn của Hiệp ớc Basel II, các NHTM Việt Nam nói chung và ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói riêng còn nhiều việc phải làm. Toàn bộ nội dung của Khoá luận là mạnh dạn đa ra một số biện pháp toàn diện, thiết yếu nhằm mục đích giúp ngân hàng BIDV từng bớc hoàn thiện công tác quản trị RRTD ngân hàng mình hớng tới đáp ứng tất cả các chuẩn mực, đòi hỏi chặt chẽ của Hiệp ớc Basel II. Tổng thể các nhóm biện pháp đa ra nhằm mục tiêu phải thiết lập đợc hệ thống quản trị RRTD phù hợp với quy mô, sự phức tạp và tính rủi ro của hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV.
Mới chỉ lát đợc những viên gạch đầu tiên trên con đờng đi đến thành công, song với đội ngũ cán bộ giàu sức trẻ và trí tuệ, với niềm tin nhất quán, với sự ủng hộ từ nhiều phía, chắc chắn trong tơng lai không xa, vấn đề RRTD của BIDV sẽ đợc kiểm soát, ngăn chặn phòng ngừa tối đa với một hệ thống quản trị RRTD u việt, đáp ứng toàn bộ các yêu cầu khắt khe của Hiệp ớc Basel II.
Hy vọng rằng với việc ứng dụng một cách hiệu quả các nhóm biện pháp hỗ trợ đề cập trong luận văn sẽ góp phần giúp cho ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam phát triển vững mạnh hơn, an toàn hơn trên con đờng hội nhập vào thị trờng tài chính khu vực và thế giới .
Danh mục tài liệu tham khảo A - tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Kim Anh (2005), Bàn về giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng Số Chuyên đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro. 2. Trơng Ngọc Anh (2005), Quản lý rủi ro của tổ chức tín dụng và hoạt động
giám sát, thanh tra việc quản lý rủi ro đó, Tạp chí Ngân hàng Số 8, trang 29- 31.
3. Nguyễn Hữu Đơng (2006), Đẩy mạnh hoạt động thông tin tín dụng là một nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lợng quản trị rủi ro tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam, Trung tâm thông tin tín dụng, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
4. Đỗ Văn Độ (2007), Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại Nhà nớc trong thời kỳ hội nhập , Tạp chí ngân hàng số 15.
5. Hoàng Huy Hà (2004), Giải pháp nâng cao chất l ợng và giảm thiểu rủi ro tín dụng, Tạp chí Ngân hàng Số 7, trang 29-31.
6. Phan Thị Thu Hà (2006), Rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng th ơng mại nhà n ớc Việt Nam - Cách tiếp cận từ tính chất sở hữu, Tạp chí Ngân hàng Số 24, tr.10.
7. Học viện Ngân hàng (2005) , Giáo trình quản trị rủi ro , NXB Thống kê, Hà Nội.
8. Trần Huy Hoàng (2004), Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các ngân hàng th ơng mại Việt Nam, Phát triển kinh tế (TP HCM) Số 170, trang 37-39.
9. Đinh Tuấn Hồng (2006), Một số vấn đề về quản trị rủi ro tín dụng của BIDV,
Tạp chí Đầu t Phát triển số 113&114.
10. Lê Văn Hùng (2007), Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng - nhìn từ góc độ đạo đức, Tạp chí Ngân hàng Số 16.
11. Nguyễn Đắc Hng (2005), Một số giải pháp về quản lý rủi ro tín dụng ở n ớc ta, Tạp chí Ngân hàng Số 9, trang 41- 43.
12. Trịnh Phong Lan (2007) Dự phòng rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế: Nâng cao chất lợng hoạt động của các ngân hàng thơng mại, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp Số 5, trang 6-8.
13. Nguyễn Văn Lâm (2005), Phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất l ợng tín dụng ngân hàng, Thị trờng Tài chính Tiền tệ Số 20, trang 18-20.
14. Nguyễn Đức Lệnh (2005) Rủi ro tín dụng ngân hàng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh: Nguyên nhân và một số giải pháp, Thị trờng Tài chính Tiền tệ Số 18, tr. 26-28.
15. Bình Minh (2006) Bốn bài học từ vụ án EPCO- Minh Phụng cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng th ơng mại, Tạp chí Ngân hàng Số 6, tr. 14-16.
16. Lê Thị Mận ; Hoàng Thị Lan Phơng (2006), Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng th ơng mại tại Tp. Hồ Chí Minh, Phát triển kinh tế (TP HCM) Số 187, trang 2-5.
17. Lê Việt Nga (2005) ớng tới chuẩn mực quốc tế trong công tác nâng cao chấtH l ợng quản lý rủi ro tín dụng, Thị trờng Tài chính Tiền tệ Số 22, trang 25-26. 18. Bùi Thị Kim Ngân (2005), Một số vấn đề về nâng cao năng lực quản trị rủi
ro tín dụng của các ngân hàng th ơng mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số Chuyên đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro, trang 29-33.
19. Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam (2004, 2005, 2006), Báo cáo thờng niên (Annual Report).
20. Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (2006), Bản cáo bạch.
21. Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (2007). Bản công bố thông tin. 22. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp ngành;
Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của Ngân hàng thơng mại Việt Nam.
23. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp ngành: Vai trò của ngành ngân hàng Việt Nam trong 20 năm đổi mới.
24 Trần Thị Nhung (2006), Quản lý rủi ro tín dụng ở NHNN & PTNT, Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng Số 47, trang 30-43.
25. Tôn Thanh Tâm; Nguyễn Thị Hồng Thúy (2005), Bàn về các chữ "C" trong quản lý rủi ro tín dụng, Thị trờng Tài chính Tiền tệ, Số 20.
26. Văn Tạo (2005) Vai trò kiểm toán độc lập trong việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro của các tổ chức tín dụng, Thị trờng Tài chính Tiền tệ Số 24, trang 19. 27. Nguyễn Văn Tiến (2006), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà
XB Văn hoá Thông tin.
28. Trịnh Bá Tửu (2005), Phòng chống rủi ro tín dụng - Kinh nghiệm của các ngân hàng Thái Lan, Tạp chí Ngân hàng Số Chuyên đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro trang 55-60.
29.Thủ tớng Chính phủ - Quyết định 112/2006/QĐ - TTg của - Đề án Phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020
B - Tài liệu tham khảo tiếng Anh
30. Bank for International Settlements (2004), The new Basel capital accord.
32. Basel Committee (2005) Basel - Credit risk Explosures.
33. Joel Bessis (2001), Risk Management in Banking.
34. David Dollar and Shang - Jin Wel (2007), Finance and Develoment, Volume 44 Number 2.
35. Greuning H. and S.B. Bratanovic (2003), Introduction to risk management of Citibank, Latin America Training and Development Center.
36. Markus Tausisig and Pham Thi Thu Hang (2004), Private enterprise formality and the role of local government, ADB, Hanoi