Thực hiện tốt quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro h-

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị RRTD mảng hoạt động cho vay chắn NHTM Việt Nam (Trang 78 - 79)

II. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

5 Nhóm các giải pháp về tác nghiệp

5.2.1 Thực hiện tốt quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro h-

tới đáp ứng quy định về tỷ lệ an toàn vốn theo của chuẩn mực Basel II

BIDV cần tiếp tục phát huy, tuân thủ Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành theo quyết định số 493/ 2005/QĐ - NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc NHNN. Việc tuân thủ quy định này không những từng bớc đa hoạt động của BIDV xích gần tới các thông lệ quốc tế trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng mà còn nâng cao chất lợng cho hoạt động ngân hàng nói chung và giảm thấp RRTD nói riêng.

Đây chính là một tiền đề quan trọng giúp BIDV có thể từng bớc đạt đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu của Hiệp ớc Basel II vì cùng với giảm thấp RRTD thì lợng vốn yêu cầu duy trì để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sẽ thấp xuống. Ngoài ra, bản thân việc dự phòng rủi ro cũng có ý nghĩa tơng tự nh duy trì an toàn vốn tối thiểu là để đối phó với rủi ro trong đó có rủi ro tín dụng[12], nên BIDVphải thực hiện tốt phân loại nợ và trích lập rủi ro để từ đó hỗ trợ từng bớc tiến tới đạt yêu cầu hệ số an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu Basel II. Một đề xuất là BIDV cần mạnh dạn thực hiện trích lập dự phòng RRTD theo phân loại mức độ rủi ro thích hợp gắn với việc đánh giá xếp loại doanh nghiệp chứ không phân theo thời gian quá hạn trên cơ sở tham khảo và học tập kinh nghiệm quốc tế và vận dụng phù hợp cho các NHTM Việt Nam.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị RRTD mảng hoạt động cho vay chắn NHTM Việt Nam (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w