Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị RRTD mảng hoạt động cho vay chắn NHTM Việt Nam (Trang 62 - 65)

III. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầ ut và Phát

2. Đánh giá quản trị RRTD theo các yêu cầu Basel II

3.3.2 Nguyên nhân chủ quan

3.3.2.1 Công tác quản trị rủi ro tín dụng ch a đ ợc tiến hành một cách bài bản Nh đã phân tích trong phần Các khó khăn chủ quan của BIDV, đây là lần đầu tiên một ngân hàng thơng mại Việt Nam, lại là một ngân hàng quốc doanh triển khai hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn quốc tế. Do vậy, trong quá trình triển khai không khỏi bỡ ngỡ. Dù đã có sự thống nhất ý chí trên toàn hệ thống BIDV, song phần đông cán bộ nhân viên còn xa lạ với các quy trình quản trị rủi ro tín dụng quy chuẩn, do vậy việc thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu tính bài bản, chuyên nghiệp. Bộ phận quản lý rủi ro tuy đã có những đờng hớng chỉ đạo đúng đắn, song còn cha nhiều kinh nghiệm, cha đủ trình độ chuyên môn để giải quyết kịp thời những bất cập xảy ra trong quá trình thực hiện,

3.3.2.2 Nguyên nhân mang tính lịch sử của BIDV về vấn đề nợ xấu

Thành lập từ năm 1957, với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết, và cũng nh nhiều NHTM khác, BIDV thực hiện giải ngân theo kế hoạch; cho vay theo chỉ định nhiều công trình lớn; cho vay không cần tài sản thế chấp đối với các doanh nghiệp nhà n- ớc. Năm 2001 khi Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định 149/2001/QĐ-TTg về xử lý nợ tồn đọng, các NHTM khác đều xử lý đợc những khoản nợ quá hạn lên đến vài ngàn tỷ đồng, thì BIDV “cộng trên giời, dới đất”, nợ quá hạn chỉ là 856 tỷ đồng.

Sở dĩ số nợ quá hạn của BIDV thấp hơn nhiều so với các ngân hàng khác (tại thời điểm đó) là do: các ngân hàng khác chủ yếu cho vay ngắn hạn nên khi Quyết định 149 có hiệu lực, ngay lập tức các khoản nợ quá hạn của họ đều “hiển hiện” trên sổ sách. Trong khi các NHTM khác có cơ hội để xử lý những khoản nợ tồn đọng lớn của mình, thì BIDV không xử lý đợc. Vì hầu hết những công trình mà BIDV đầu t đều có thời hạn cho vay dài, và theo quy định, khoản vay chỉ đợc thanh toán khi

công trình đã hoàn thành, đợc nghiệm thu. Nên khi áp dụng quyết định 149 các khoản nợ đó cha thể gọi là nợ quá hạn.

Đến năm 2003 - 2004, khi các công trình lớn đợc hoàn thành và đến hạn trả nợ thì rất nhiều doanh nghiệp nhà nớc (đợc cho vay theo kế hoạch) không có khả năng thanh toán. Căn cứ theo Quyết định 488/QĐ - NHNN, rồi Quyết định 493/QĐ- NHNN các khoản nợ này bị chuyển thành nợ xấu... Đó là nguyên nhân tại sao tỷ lệ nợ xấu của BIDV lại cao.

3.3.2.3 Công tác thu nợ còn hạn chế

Công tác thu nợ là rất quan trọng trong hoạt động cấp tín dụng, nó đòi hỏi ngời cán bộ tín dụng phải có năng lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất tốt kể từ khâu phân tích thẩm định khách hàng, bởi một khoản tín dụng có độ rủi ro cao hay thấp sẽ phụ thuộc rất lớn từ khâu đầu tiên này. Đối với ngân hàng, một khoản tín dụng cấp ra phải đạt chất lợng - tức phải thu hồi đợc nợ, lãi đúng hạn thì đó là kết quả của sự thận trọng và thờng xuyên trong phân tích, đánh giá, kiểm tra của cán bộ tín dụng từ lúc khách hàng vay vốn, sử dụng vốn đến khi trả nợ và lãi cho ngân hàng. Tại BIDV, do tính chất đặc thù của các khoản vay là tập trung vào ngành xây dựng, giao thông vận tải là các ngành tơng đối dễ bị đọng vốn vào các dự án, công trình có lợng vốn vay lớn, thời gian vay dài nên không tránh khỏi những trở ngại trong quá trình thu hồi nợ. Thực tế, rất nhiều khoản vay của BIDV đã không thể thu hồi, hoặc thu hồi chậm trễ do sự ngừng trệ, đình đốn ngoài dự kiến của các công trình dự án này, khiến cho tình trạng RRTD trầm trọng hơn.

3.3.2.4. Bản thân ngân hàng ch a hội đủ các nguồn lực cần thiết để đáp ứng các chuẩn mực Basel II

Mặc dù là một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam, nhng nếu so sánh với mặt bằng chung thế giới thì ngân hàng BIDV còn kém về nhiều mặt.Vốn tự có thấp, chỉ bằng khoảng 1/5 so với một ngân hàng cỡ trung bình trong khu vực. Năng lực tài chính yếu dẫn đến khả năng duy trì, nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu gặp khó khăn do vốn “mỏng”, trình độ quản lý kinh doanh non yếu, công tác quản lý rủi ro ngân hàng cha chặt chẽ, mang tính thiếu chuyên nghiệp. Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ cao (trên 60%) và cho vay vẫn chủ yếu dựa vào tài sản bảo đảm. Trong khi đó, năng lực thẩm định tín dụng yếu, nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn thiếu chặt chẽ, sản phẩm tín dụng còn nghèo nàn đơn điệu, các sản phẩm, dịch vụ tiên tiến ít rủi ro đi kèm còn xa lạ cha có môi trờmg thực thi; hạch toán, phân loại nợ, thống kê thông tin tín dụng cha đảm bảo tính chính xác, minh bạch,

trình độ công nghệ còn chậm tiến so với các nớc trong khu vực... Hội tụ những điều này làm cho BIDV không thể ngay lập tức hoàn thiện công tác quản trị RRTD của ngân hàng mình theo mọi tiêu chuẩn của Basel II đợc.

* Khái quát lại tình hình quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV xét trong mối liên hệ với việc đáp ứng các chuẩn mực của Hiệp ớc Basel II, có thể thấy ngân hàng đã đạt đợc một số những thành công đáng khích lệ nh: Xây dựng thành công hệ thống xếp hạng nội bộ, thành lập bộ phận chuyên trách là Hội đồng quản trị rủi ro trong đó nhấn mạnh quản trị rủi ro tín dụng, minh bạch, công khai tài chính theo chuẩn quốc tế, hệ số an toàn vốn không ngừng đợc cải thiện... nhng nhìn chung, tất cả những thành công này chỉ mới dừng lại là bớc đệm, là sự chuẩn bị cho ngân hàng từng bớc đáp ứng các chuẩn mực Basel II. Trên thực tế, tỷ lệ nợ xấu của BIDV còn cao; tỷ lệ an toàn vốn cha đạt yêu cầu, hoạt động còn chứa đựng nhiều rủi ro trong khâu đánh giá khách hàng, thẩm định tài sản bảo đảm, cha xây dựng đợc một số hệ thống cần thiết (thông tin, quản lý tài sản bảo đảm)....Do vậy, để hoàn thiện công tác quản trị RRTD tại ngân hàng BIDV nhằm đáp ứng các yêu cầu, chuẩn mực của Hiệp ớc Basel II thì còn rất nhiều việc phải làm.

Chơng 3: GIảI PHáP HOàN THIệN CÔNG TáC QUảN TRị RủI RO TíN DụNG TạI NGÂN HàNG ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM ĐáP ứNG

YÊU CầU BASEL II

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị RRTD mảng hoạt động cho vay chắn NHTM Việt Nam (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w