II. Các quy định về quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp Uớc Basel
3 Các qui định về quản lý rủi ro tín dụng của Basel II
3.1 Về yêu cầu vốn tối thiểu
3.1.1 Sử dụng trọng số tín dụng tơng ứng với mỗi loại tài sản có
Theo yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trong Basel II, để đo lờng mức độ rủi ro tơng ứng của mỗi tài sản có, mỗi danh mục tài sản có của NHTM đợc gán một trọng số RRTD nhất định để tính tài sản có theo RRTD ( risk - weighted asset). Việc áp dụng trọng số rủi ro trong tính toán tỷ lệ an toàn vốn sẽ công bằng hơn trong so sánh tỷ lệ an toàn tối thiểu của các hệ thống NHTM tại các nớc khác nhau; đồng thời khích lệ ngân hàng giữ tiền mặt hoặc các loại tài sản có tính thanh khoản cao. Basel II chia tài sản có của ngân hàng thành 5 nhóm với quy định một cách tơng đối về trọng số rủi ro.(xem bảng ...) Tổng tài sản có theo RRTD của NHTM tính bằng công thức:
(Wi : trọng số rủi ro tín dụng, Ai: loại tài sản có) (TCRA: Tổng tài sản có theo rủi ro tín dụng) Theo Basel II, trọng số RRTD của tài sản “Có” quy định nh sau:
Bảng 1.2: Phân loại tài sản “Có” theo trọng số rủi ro tín dụng
Tên nhóm Loại hình tài sản có
Nhóm A1 TSRR :0%
Tiền mặt, chứng khoán phát hành bởi Kho bạc NN, chính phủ các nớc thuộc OECD, Khoản phài đòi đối với TC vay đợc XHTD AA- trở lên Nhóm A2
TSRR:20%
Khoản tiền mặt đang trong quá trình thu; khoản đặt cọc, bảo lãnh liên ngân hàng các nớc OECD và Mỹ. Một số chứng khoán có tài sản thế chấp; trái phiếu bắt buộc trong nớc. Khoản phải đòi đối với TC vay đợc XHTD từ A+ đến A-
Nhóm A3 TSRR:50%
Một số loại trái phiếu trong nớc khác
Các khoản phải đòi đối với tổ chức vay đợc xếp hạng tín dụng từ BBB+ đến BBB-
Nhóm A4 TSRR:100%
Khoản phải đòi đối với tổ chức vay đợc xếp hạng tín dụng từ BB+ đến B- Các tài sản nội bảng khác không thuộc các nhóm trên, gồm các khoản phải
đòi đối với các doanh nghiệp t nhân, cá nhân, BĐS và khoản vay đầu t vào các chi nhánh và công ty con
Nhóm A5 TSRR:150%
Khoản phải đòi đối với các tổ chức vay, các ngân hàng khác, các công ty chứng Khoản bị xếp hạng tín dụng dới B-
Nguồn [32]
• Ví dụ về xác định hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR của NHTM A: - Vốn tự có của NHTM A là: Đơn vị: Tỷ đồng Khoản mục Số tiền Vốn điều lệ 125 Quỹ dự phòng tài chính 15
Quỹ dự phòng bổ sung vốn điều lệ 20
Giá trị tăng thêm của TSCĐ đợc định giá theo luật 5
Trái phiếu chuyển đổi 20
Lợi nhuận giữ lại 5
Tổng cộng (A)
190 Tổng giá trị tài sản “ Có “ rủi ro:
Giá trị tài sản “Có” rủi ro = Giá trị ghi sổ * Trọng số rủi ro
Khoản mục Giá trị ghi
sổ
Hệ số RR Giá trị TS
“Có” rủi ro
Tiền mặt 80 0% 0
Khoản phải đòi các TCTCNN 200 20% 40
Khoản cho vay đảm bảo bằng BĐS 800 50% 400
Máy móc, thiết bị 300 100% 300
Các khoản mục khác 800
Tổng cộng (B) 1540
-Vậy hệ số CAR ngân hàng thơng mại A sẽ là: CAR = Vốn tự có / Tổng giá trị tài sản có rủi ro
Vậy CAR (A) = (A/B) x 100% = (190/1540) * 100% = 12,34 %
3.1.2 Yêu cầu về phơng pháp tiếp cận
Ngân hàng có thể lựa chọn một trong các cách tiếp cận sau: a/ Phơng pháp Standardized
Phơng pháp này để tính toán vốn tín dụng tối thiểu sử dụng kết quả đánh giá hệ số tín nhiệm (credit ratings) của một công ty đánh giá tín nhiệm độc lập (S & P, Moody’s... ) để xác định trọng số rủi ro gắn với mỗi đối tợng khách hàng của NHTM.Trọng số RRTD theo phơng pháp tiêu chuẩn đợc quy định nh trong bảng sau:
Bảng 1.3 - Trọng số rủi ro tín dụng theo phơng pháp tiêu chuẩn
Đối tợng khách hàng AAA tới
AA- A+ tới A- BBB+ tới BBB- BB+ tới B- Dới B- Không XĐ CP và NHTW các nớc 0 % 20 % 50% 100% 150% 100% NH khác - tuỳchọn1 20% 50% 100% 100% 150% 100% NH khác - tuỳ chọn 2 (HSTN dài hạn) 20% 50% 50% 100% 150% 50% Ngân hàng khác - tuỳ chọn 2 (HSTN ngắn hạn) 20% 20% 20% 50% 150% 20% Doanh nghiệp (gồm cả CTy bảo hiểm)
20% 50% 100%
( tới BB- )
150% (từ BB-)
Vay đầu t vào chi nhánh 75%
Bảo đảm bởi TS dân c 35%
Bảo đảm bởi BĐS TM 100% (có thể thấp hơn khi đáp ứng các điều kiện khắt khe)
Nợ quá hạn trả 100% hoặc 150%
Tất cả các tài sản khác ít nhất 100%
Nguồn [30] b/ Phơng pháp Đánh giá nội bộ (Internal Ratings Based - IRB)
Theo phơng pháp này, các NHTM tự mình đánh giá các thành phần rủi ro và mức độ rủi ro của danh mục tài sản có của mình để xác định mức vốn tín dụng an toàn tối thiểu. Phơng pháp IRB quy định các thành phần rủi ro gồm: xác suất vỡ nợ (Probability of Default - PD), mất vốn do vỡ nợ( Loss given Default - LGD), rủi ro vỡ nợ (Exposure at Default - EAD) và kỳ hạn hiệu lực (Effective Maturity - EM). Để thực hiện phơng pháp này, trớc hết các NHTM cần phân loại giá trị rủi ro thành 5 nhóm: (1) doanh nghiệp, (2) nớc ngoài, (3) ngân hàng, (4) bán lẻ, (5) cổ phiếu và ứng với mỗi nhóm này NHTM sẽ xác định Tổn thất dự kiến (Expected Loss- EL) và không dự kiến (Unexpected Loss - UL)
doanh tạo ra. Đối với UL, Hiệp ớc quy định một mức tính toán vốn an toàn tín dụng căn cứ theo từng chỉ tiêu PD, LGD, EAD của từng nhóm rủi ro phân loại ở trên.
Phơng pháp IRB là một quy trình phức tạp, đòi hỏi ngân hàng phải có một hệ thống công nghệ quản lý mạnh và hệ thống dữ liệu lịch sử đầy đủ trong một giai đoạn cũng nh phải đáp ứng một số yêu cầu nhất định về hệ thống Xếp hạng tín dụng nội bộ, trình độ quản trị ngân hàng và các quy định về công khai thông tin.
3.2 Yêu cầu về Xây dựng các hệ thống
3.2.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng
Trong việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng cần phải xác định đợc những đối tợng nào sẽ phải đợc xếp hạng. Mô hình chung, hệ thống xếp hạng tín dụng bao gồm: Xếp hạng khoản vay, xếp hạn đánh giá khoản vay xấu, xếp hạng sản phẩm, xếp hạng tiêu chuẩn và thực trạng cán bộ tín dụng, lãnh đạo liên quan đến phê duyệt tín dụng, xếp hạng khách hàng, xếp hạng đối tác, và xếp hạng mức độ rủi ro Quốc gia.
Hệ thống xếp hạng cũng có thể thoả mãn cho một mục đích cụ thể nào đó của ngân hàng. Lý luận phân loại cần phải đợc hỗ trợ đầy đủ để có đợc sự phân loại đúng nhất trong sự đa dạng của kết quả phân loại và từ đó quyết định xác suất vỡ nợ (PD) phù hợp nhất.
Trong các hệ thống xếp hạng tín dụng, hệ thống xếp hạng khách hàng là căn cứ để xác định xác suất vỡ nợ cho từng khoản vay hay sản phẩm.Theo thông lệ quốc tế, xếp loại khách hàng thông thờng đợc chia làm 10 hạng, gồm: AAA, AA,A; BBB,BB,B; CCC, CC, C và D. Với mỗi hạng sẽ có một giá trị PD tơng ứng. Với cách chia nh vậy, việc xác định xác suất vỡ nợ sẽ có độ chính xác cao hơn.
3.2.2 Hệ thống quản lý tài sản bảo đảm
Hệ thống này nhằm đảm bảo khả năng kiểm soát toàn bộ tài sản bảo đảm. Theo đó, phải đảm bảo rằng sẽ không xảy ra rủi ro pháp lý đối với hồ sơ. Hệ thống cũng sẽ đảm bảo khả năng linh hoạt trong việc đánh giá giá trị hiện thời. Hệ thống này sẽ là căn cứ để xác định xác suất mất vốn do vỡ nợ (LGD) đồng thời cũng cho phép áp dụng các nghiệp vụ bù trừ giá trị tài sản bảo đảm hay nghiệp vụ chiết khấu giá trị tài sản bảo đảm (Haircut)
3.2.3 Hệ thống giới hạn tín dụng
Hệ thống này cần phải giải quyết đợc hai vấn đề cơ bản, đó là về khoa học tính toán và vấn đề kiểm soát việc thực hiện. Hệ thống giới hạn cũng phải kiểm soát đợc cả các chỉ tiêu giới hạn thuộc quy định của ngân hàng nhà nớc.Hệ thống giới hạn có thể đợc gán theo hạng sản phẩm, theo mức độ hay loại tài sản đảm bảo, theo khách hàng, theo ngời phê duyệt tín dụng, theo cấp độ Chi nhánh, theo ngành kinh tế hay một vùng kinh tế.
3.2.4 Mô hình tính toán
Mô hình phơng pháp tính toán sẽ xác định các kết quả cuối cùng trong việc tính toán các chỉ tiêu định lợng cụ thể, ớc tính tổn thất. Từ đây, những biện pháp đối phó, yêu cầu về phân bổ vốn phải đợc thực hiện theo mức độ rủi ro đã đợc xác định trong các báo cáo nói trên.Ngoài ra, cần thiết phải có quy trình kiểm tra tính hữu hiệu của mô hình bao gồm cả giám sát hoạt động và tính ổn định của mô hình.
3.3 Hoàn thiện các thành phần khung qui trình quản trị rủi ro tín dụng
3.3.1 Cơ sở hạ tầng dữ liệu thông tin tín dụng (TTTD)
Basel II yêu cầu có một sự chuẩn hoá, hay còn gọi là sự thống nhất chung về kết cấu dữ liệu, theo đó nó thể hiện trong việc thu thập dữ liệu, tổng hợp, hợp chuẩn và thống nhất dữ liệu về toàn bộ liên quan đến hoạt động tín dụng. Những yêu cầu đối với dữ liệu tín dụng bao gồm:
- Thông tin sản phẩm: Hệ thống kiến trúc dữ liệu phải đảm bảo cung cấp đợc thông tin về tất cả các loại sản phẩm mà ngân hàng đang áp dụng.
- Xây dựng dữ liệu: Cơ sở dữ liệu phải đảm bảo cho việc tính toán chính xác các chỉ số xác suất vỡ nợ (PD), mất vốn do vỡ nợ (LGD), rủi ro vỡ nợ (EAD), để từ các giá trị này sẽ xác định đợc lỗ dự kiến (EL).
- Dữ liệu phải cung cấp đợc quá trình lịch sử , dữ liệu liên quan đến rủi ro, đánh giá phân loại, xác suất vỡ nợ, khả năng mất vốn và thu hồi nợ ngoại bảng.
3.3.2 Tính toán rủi ro
Theo Basel II còn có thể tính xác suất rủi ro dự kiến, hay tổn thất dự kiến EL (Expected Loss) theo khả năng vỡ nợ PD (Probability of Default) với mức độ tổn thất khi vỡ nợ LGD (Loss Given Default) theo công thức sau:
Basel II cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các phơng pháp đo lờng, thử nghiệm rủi ro tín dụng. Thử nghiệm là công cụ nhằm xem xét đánh giá rủi ro và yêu cầu vốn sự thay đổi cần thiết nh thế nào trong trờng hợp môi trờng kinh tế yêu cầu cần phải có một cách tiếp cận tiên tiến hơn đối với quản trị rủi ro. Nhà quản trị ngân hàng cần xem xét kết quả của thử nghiệm đó khi xác định mức vốn cần thiết để thoả mãn các yêu cầu về tỷ lệ vốn tối thiểu.
3.3.3 Các kỹ thuật hạn chế rủi ro
Các giải pháp kỹ thuật hạn chế RRTD đợc kể đến đó là bù trừ giá trị, lập mạng l- ới vị thế ( netting position), bảo lãnh, công cụ phái sinh tín dụng. Module tài sản bảo đảm tiền vay cần thiết phải có cơ chế áp dụng bù trừ trong tổng giá trị tài sản bảo đảm với tổng d nợ vay của một khách hàng đối với ngân hàng. Nó phải có đủ độ linh
hoạt để xác định tiêu chí cho nhiều loại tài sản bảo đảm và áp dụng tỷ lệ khấu trừ tài sản đảm bảo dựa trên tính dễ thay đổi giá trị, chênh lệch kỳ hạn và rủi ro chuyển đổi loại tiền.