III. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầ ut và Phát
2. Đánh giá quản trị RRTD theo các yêu cầu Basel II
2.1.3 Hệ số an toàn vốn liên tục đợc tăng cờng
Ngân hàng (trừ các trờng hợp ngoại lệ) phải đảm bảo rằng tỷ lệ giữa vốn tự có và tổng tài sản có rủi ro ít nhất phải là 8%, tính theo quy định của VAS (Vietnam Accounting System).
Tại BIDV, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trong những năm vừa qua đã có những chuyển biến tích cực. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio - CAR) đã đợc cải thiện đáng kể trong năm 2006.
Bảng 2.3: Tình hình tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) 2005 -2006
Nguồn[19,tr.42]
Qua biểu đồ ta thấy, nếu nh năm 2005 tỷ lệ an toàn vốn CAR còn dới mức yêu cầu, chỉ đạt 6,86% thì đến năm 2006 chỉ số này đã tăng trởng nhảy vọt, đạt tới 9.1% vợt trên mức yêu cầu 1.1%. Hệ số an toàn vốn CAR của BIDV đợc tính theo VAS vẫn tiếp tục tăng trong năm 2007, đạt xấp xỉ 10,37 % tại thời điểm 30 tháng 4 năm 2007.
Ngoài ra, trong năm 2006, BIDV đã chủ động đề xuất với Chính phủ thực hiện giải pháp tăng vốn tự có cấp 1, mang tính khả thi sẽ sớm đợc Chính phủ quyết định bổ sung vốn để đạt hệ số an toàn vốn (CAR) tối thiểu 8%.
Ngân hàng này cũng chủ động xây dựng đề án và phát hành thành công 3.250 tỷ đồng trái phiếu tăng vốn cấp 2, hệ số an toàn vốn tính theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN đạt 9,6% và dự kiến đạt 6,8% theo chuẩn mực kế toán quốc tế. BID là tổ chức đầu tiên của VN phát hành trái phiếu dài hạn để tăng vốn, đáp ứng chuẩn mực quốc tế về cả cơ chế và phơng thức phát hành. Trái phiếu phát hành đợt 1/2006 đã đủ điều kiện niêm yết giao dịch từ 13/7/2006 tại sàn giao dịch TP Hồ Chí Minh, trái phiếu dài hạn để tăng vốn đợt 2/2006 của BIDV đã niêm yết vào cuối tháng 1/2007. Việc phát hành thành công 3.250 tỷ trái phiếu tăng vốn cấp II theo chuẩn mực quốc tế đầu tiên trên thị trờng tài chính VN đã giúp BIDV đợc tạp chí Tài
chính Châu á trao tặng danh hiệu “Giao dịch Trái phiếu nội tệ tốt nhất trong năm” 2.1.4 Năng lực tài chính đợc khẳng định trên thị trờng quốc tế
Năm 2006, uy tín, vị thế của BIDV đã đợc khẳng định. Vào tháng 5/2006, BIDV đã chính thức đợc Moody’s - tổ chức định hạng quốc tế hàng đầu trên thế giới xếp hạng ở mức E - triển vọng tích cực( xếp hạng năng lực tài chính độc lập - IFRS), Ba1/B1( xếp hạng tiền gửi nội tệ/ ngoại tệ) cho năm tài chính 2005. Đây đều là các mức xếp hạng kịch trần quốc gia. Với sự kiện này, BIDV trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam tham gia tổ chức định hạng toàn cầu, qua đó khẳng định cam kết minh bạch hóa tài chính và áp dụng các chuẩn mực quốc tế.
Đến tháng 4/2007, Moody’s đã nâng mức xếp hạng năng lực tài chính của BIDV đang đợc cải thiện, đặc biệt là khả năng nâng cao vốn và việc giảm đáng kể nợ xấu và chiến lợc kinh doanh tạo sự khác biệt so với các ngân hàng khác trong ngành.
Cơ cấu lại tài sản có, tài sản nợ xích gần với thông lệ quốc tế, giảm thiểu rủi ro: Cơ cấu lại chất lợng và kỳ hạn nguồn vốn ngắn hạn - trung dài hạn, nguồn vốn VND - ngoại tệ phù hợp với cơ cấu tài sản có; Giảm tỷ trọng tín dụng trong tổng tài sản, giảm tỷ trọng tín dụng trung dài hạn, tăng tỷ trọng tín dụng đối với các DN ngoài quốc doanh, tăng tỷ trọng tài sản đảm bảo vốn vay theo đúng định hớng cơ cấu lại hoạt động tín dụng, kiểm soát và minh bạch chất lợng tín dụng, đi đầu trong triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo Điều 7 QĐ 493 (tơng ứng với chuẩn mực chung của quốc tế) bằng chơng trình quản lý với sự t vấn, hỗ trợ của Ernst & Young, NHNN, Bộ Tài chính, tích cực chủ động trong trích lập dự phòng rủi ro... Hoạt động dịch vụ và đầu t gia tăng chất lợng và có bớc tăng trởng cao.
2.1.5 Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý
BIDV là luôn trích lập dự phòng ngay khi cần thiết trên cơ sở thận trọng và phù hợp với các quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Việc trích lập dự phòng RRTD của BIDV bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
Ba năm nay BIDV thực hiện “thắt lng buộc bụng” để trích dự phòng rủi ro , thể hiện quyết tâm của ngân hàng trong việc “ làm sạch” bảng cân đối kết toán.
Bắt đầu từ quý 4 năm 2006, BIDV đã áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để phân loại nợ nh sau: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý, Nợ dới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ và Nợ có khả năng mất vốn. Việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo Điều 7 của Quyết định 493 đã đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam chấp thuận vào ngày 14 tháng 11 năm 2006 đợc áp dụng dựa trên sự kết hợp các yếu tố tài chính và phi tài chính phù hợp với thông lệ quốc tế là một điểm rất tiến bộ trong công tác trích lập dự phòng rủi ro của BIDV.
Căn cứ vào báo cáo tài chính hợp nhất theo IFRS đã đợc kiểm toán của BIDV, phân loại nợ và tình hình trích lập dự phòng RRTD tơng ứng của BIDV qua ba năm gần đây đợc trình bày nh sau:
(Tổng d nợ trong bảng dới không bao gồm các khoản cho vay theo kế hoạch và chỉ định của Chính phủ, các khoản cho vay từ nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các khoản nợ khoanh)
Bảng 2.4: Tình hình trích lập dự phòng RRTD tại BIDV (đơn vị: tỷ đồng)
Phân loại nợ 2004 2005 2006 Dnợ CV Số dự phòng DP/ nợ D nợ CV Số DP DP/ nợ D nợ CV Số DP DP/ nợ Nợ đủ tiêu chuẩn 12285 - - 17331 - - 49139 - - Nợ cần chú ý 26974 - - 34999 307 0.88% 32753 2079 6.3% Nợ dới chuẩn 16090 1577 9.8 % 15993 1843 11.5% 6232 1140 18.3 % Nợ nghi ngờ 4919 1160 23.5% 4045 1193 29.4% 333 77.0 23.2 % Nợ có KN mất vốn 2991 2124 71 % 3806 2707 71.1% 2125 1891 89.0 % Tổng cộng 63259 4816 7.6 % 76175 6052 7.94% 90581 5187 5.7% Nguồn:Tác giả tự tổng hợp
Qua Bảng có thể thấy, tơng ứng với d nợ tín dụng tăng qua các năm, quỹ dự phòng rủi ro đợc trích lập đợc điều hoà hợp lý qua các năm cả về tuyệt đối lẫn tơng đối dựa trên mối tơng quan với tình hình các khoản nợ, từ đó có thể thấy sự quan tâm sâu sát của BIDV đến việc phòng ngừa rủi ro tín dụng. Ngoài ra, tỷ trọng nợ cũng dần hợp lý hơn với xu hớng tăng mạnh nợ đủ tiêu chuẩn, giảm đáng kể Nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn làm cho lợng dự phòng tơng ứng giảm đi do nguy cơ rủi ro ít hơn. Việc chú trọng công tác dự phòng RRTD là một hớng đi rất đúng đắn, thể hiện quyết tâm của ngân hàng trong công tác quản trị RRTD vô cùng quan trọng này.
2.1.6 Thành lập bộ phận chuyên trách quản trị rủi ro, trong đó chútrọng quản trị rủi ro tín dụng trọng quản trị rủi ro tín dụng
Trong khuôn khổ Đề án cơ cấu lại các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc, BIDV đợc tiếp nhận các dự án hỗ trợ kỹ thuật từ nguồn viện trợ của quỹ ASEM thông qua Ngân hàng Thế giới (World Bank). Theo nội dung ký với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, công ty t vấn IFG Development Initiatives Ltd. (Anh Quốc) đã thực hiện dự án hỗ
trợ kỹ thuật cơ cấu lại BIDV trên bốn cấu phần lớn trong đó quản lý rủi ro là một cấu phần quan trọng. Theo kết quả t vấn giai đoạn 1, một mô hình quản trị rủi ro trong hoạt động của BIDV đã đợc khuyến cáo thành lập hớng theo thông lệ quốc tế, mà điển hình là theo các chuẩn mực của Uỷ ban Basel, có tính đến các điều kiện thực tế của các NHTM Việt Nam.
Bớc sang năm 2004, công tác quản trị điều hành của BIDV đợc gắn một nhiệm vụ quan trọng là chuyển đổi mô hình tổ chức để đáp ứng yêu cầu của dự án hiện đại hoá cũng nh thực hiện kiến nghị của chuyên gia t vấn. Theo mô hình chuyển đổi, tháng 8 năm 2004, Ban Quản lý rủi ro của BIDV đã chính thức đợc thành lập.
Chức năng cơ bản của Ban Quản lý rủi ro là tham mu và trực tiếp chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ quản lý RRTD và các loại rủi ro khác trong hệ thống BIDV.
Nhiệm vụ cơ bản:
•Xây dựng các chính sách quản lý rủi ro
• Xây dựng các quy trình, phơng pháp và thủ tục quản trị rủi ro để đảm bảo thực hiện đợc việc: nhận diện, đo lờng, phân tích, đánh giá, và đề xuất giải pháp quản lý, phòng ngừa phù hợp.
Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý rủi ro BIDV
Nguồn [19,tr. 30]
Mặc dù mới đợc thành lập và hoạt động từ tháng 8/2004 đến nay, khoảng thời gian đó cha phải là dài nhng cũng đủ để khẳng định sự đúng đắn của Ban lãnh đạo BIDV khi quyết định thành lập mô hình quản trị rủi ro nh hiện nay.
2.1.7 Minh bạch, công khai tài chính đáp ứng tiêu chuẩn kiểm toán ViệtNam và quốc tế Nam và quốc tế
Quản trị RRTD chuẩn mực yêu cầu các TCTD công khai hoá thông tin tài chính ở cấp độ cao và có hệ thống kiểm toán độc lập. Việc yêu cầu báo cáo công khai phải
đợc hỗ trợ bằng một hệ thống chuẩn mực kế toán phù hợp với thông lệ quốc tế, đợc quốc tế công nhận.
Do vậy, Uỷ ban Basel II để nghị các ngân hàng tuân thủ nguyên tắc: “Ngân hàng phải có chính sách về tính minh bạch và công khai đợc hội đồng quản trị thông qua. Chính sách này phải thể hiện rõ các mục tiêu và chiến lợc dành cho việc công khai hóa các thông tin về thực trạng tài chính và hoạt động ngân hàng”. Ngoài ra, các ngân hàng cũng phải xây dựng kế hoạch thực hiện công khai tài chính bao gồm cả chu kỳ công bố. Đó là công khai cơ cấu vốn, công khai cơ cấu rủi ro và các đánh giá rủi ro, công khai hiện trạng phù hợp vốn.
Trong vòng 3 năm trở lại đây, 5 ngân hàng thơng mại Nhà nớc thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính theo cả 2 chuẩn mực kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế do các ngân hàng này nằm trong Dự án tái cơ cấu lại các ngân hàng thơng mại Nhà nớc do WB tài trợ. Riêng đối với BIDV, việc thực hiện kiểm toán theo cả hai chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và Quốc tế (IFRS - International Finalcial Reporting Standards) đã đợc ngân hàng thực hiện từ năm 1996, tạo nên một cơ sở sỗ liệu kiểm toán đầy đủ, hệ thống, phục vụ hiệu quả cho công tác quản trị rủi ro. Ngoài ra, việc công khai các báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh cũng đợc ngân hàng BIDV thực hiện minh bạch, thờng xuyên, định kỳ theo quý hoặc năm, thể hiệm rõ quyết tâm lành mạnh hóa hoạt động của ngân hàng.
2.2 Những tồn tại, hạn chế
2.2.1 Tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trong tổng d nợ vẫn ở mức cao
Ngày 31/12/2006, khi BIDV công bố tỷ lệ nợ xấu ở mức 9,6%, gấp khoảng 3 lần so với các NHTM Nhà nớc khác, không chỉ là điều đáng nghi ngờ mà còn thực sự gây sốc cho không ít ngời. BIDV là đơn vị “Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới” với thơng hiệu mạnh, đợc tổ chức xếp hạng tín nhiệm toàn cầu Moody's Investors Service đánh giá cao, tại sao lại có tỷ lệ nợ xấu cao nh vậy?
Ông Lê Ngọc Quỳnh - Giám đốc Ban Quản lý tín dụng BIDV cho biết, nếu thực hiện theo điều 6, Quyết định 493 thì tỷ lệ nợ xấu của BIDV chỉ là 3,2%. Do quyết định thực hiện phân loại nợ theo điều 7 - gần hơn với thông lệ quốc tế nên con số này tăng lên 9,6%. Dới đây là bảng phân loại nợ của BIDV tại thời điểm 31/12/2006 (theo Điều 7 QĐ 493) theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế:
Nguồn [19,tr.52]
Theo cách phân loại nợ này, BIDV cũng đã tiến hành phân loại nợ lại các năm 2004, 2005 với tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ lần lợt là 14,56% và 12,47%. Nh vậy, nhìn chung qua 3 năm tỷ lệ nợ xấu có giảm tơng đối song vẫn còn chiếm tỷ lệ cao trong tổng d nợ BIDV.
2.2.2 Cha đạt tới tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu Basel II
Theo yêu cầu của Hiệp ớc Basel II, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) phải đạt mức trên 8% theo các tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế. Tại BIDV, dù đã có nhiều nỗ lực nhằm cải thiện hệ số CAR trong những năm qua và bớc đầu đã đạt đợc yêu cầu này nếu tính theo các chuẩn mực kế toán Việt Nam , nhng nếu xét theo hệ thống kiểm toán quốc tế IFRS thì chỉ số này còn kém xa so với yêu cầu. (đến cuối 2006 chỉ đạt 5.9 % - xem bảng 2.2 ở trên)
Ngoài ra, công tác xác định trọng số RRTD cho mỗi tài sản có của BIDV cũng cha thực hiện theo đúng các quy định của Basel II. Phơng pháp đo lờng RRTD theo Đánh giá nội bộ (Internal Ratings Based - IRB) mà BIDV lựa chọn dựa trên kết quả của xếp hạng tín dụng nội bộ cha đợc thực hiện đầy đủ để xác định RRTD đối với mọi loại tài sản có, cha xác định đợc chính xác các cấu phần xác suất vỡ nợ (Probability of Default - PD), mất vốn do vỡ nợ( Loss given Default - LGD), rủi ro vỡ nợ (Exposure at Default - EAD) và kỳ hạn hiệu lực (Effective Maturity - EM) để từ đó xác định Tổn thất dự kiến (Expected Loss- EL) và không dự kiến (Unexpected Loss - UL) nhằm trích lập dự phòng để bù đắp từ nguồn chênh lệch kinh doanh tạo ra(đối với EL) và quy định một mức tính toán vốn an toàn tín dụng căn cứ theo từng chỉ tiêu PD,LGD, EAD của từng nhóm rủi ro phân loại ở trên.
2.2.3 Phân tích, đánh giá rủi ro từ phía khách hàng còn nhiều bất cập
Nhân viên tín dụng BIDV còn gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá tài chính của khách hàng vay. Việc đánh giá nhầm, đánh giá không chính xác tình hình tài chính khách hàng vẫn còn xảy ra tại nhiều chi nhánh. Còn có tình trạng một khách hàng vay vốn tại nhiều NHTM nhng không có sự kiểm tra, đánh giá về mức độ rủi
ro. Chẳng hạn gần đây, trong tháng 9/2007, theo Đài truyền hình Việt Nam đa tin, một ngời vay đợc vốn tại cả chi nhánh BIDV và Agribank Đà Nẵng đã bị phát hiện là làm giả hồ sơ, giấy tờ nhà đất làm tài sản bảo đảm để cho vay với lợng vốn lên tới trên 20 tỷ đồng. Qua đó có thể thấy, vẫn còn nhiều “lỗ hổng” trong công tác thẩm định t cách ngời vay, thẩm định tài sản bảo đảm của BIDV tại các chi nhánh.
2.2.4 Cha có hệ thống quản lý tài sản bảo đảm
Một tổ chức tín dụng có thể giảm RRTD bằng nhận cầm cố, thế chấp khi cho vay tuy nhiên việc xác định giá trị của các tài sản bảo đảm cũng nh việc phát mại chúng khi khách hàng vỡ nợ không phải là điều đơn giản. Để làm đợc điều này mỗi ngân hàng cần phải xây dựng cho mình một hệ thống quản lý tài sản bảo đảm. Hệ thống này sẽ đa ra căn cứ để xác định xác suất mất vốn do vỡ nợ; đồng thời cũng cho phép áp dụng các nghiệp vụ bù trừ giá trị tài sản bảo đảm hay nghiệp vụ chiết khấu giá trị tài sản bảo đảm trong trờng hợp xảy ra vỡ nợ.
Mặc dù đã ý thức đợc tầm quan trọng của tài sản đảm bảo trong việc giảm thiểu rủi ro khoản cho vay và đã có những chuyển biến tích cực về cơ cấu d nợ có tài sản bảo đảm nh đã đề cập ở trên, song tại BIDV vẫn cha có một hệ thống quản lý tài sản bảo đảm. Hệ thống này nhằm đảm bảo khả năng kiểm soát toàn bộ tài sản bảo đảm, đảm bảo rằng sẽ không xảy ra rủi ro pháp lý đối với hồ sơ cũng nh khả năng linh