Nâng cao chất lợng công tác thẩm định

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị RRTD mảng hoạt động cho vay chắn NHTM Việt Nam (Trang 75 - 76)

II. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

5 Nhóm các giải pháp về tác nghiệp

5.1.1 Nâng cao chất lợng công tác thẩm định

Xu hớng hiện nay, quy mô vốn cho vay mỗi hợp đồng tín dụng, mỗi khách hàng ngày càng lớn hơn. Các dự án vay vốn có mục đích đa dạng hơn. Lĩnh vực kinh doanh phức tạp hơn, cạnh tranh cao hơn và thị trờng diễn biến thất thờng hơn. Do đó, công tác thẩm định lại càng quan trọng hơn trớc khi quyết định cho vay. Việc thẩm định dự án, phơng án sản xuất kinh doanh chính là việc đa ra những nhận định về khả năng trả nợ của dự án, phơng án đó. Để chất lợng thẩm định dự án, phơng án đạt chất lợng tín dụng, BIDV cần bố trí những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm trong nghiệp vụ tín dụng, thờng xuyên tổ chức các buổi thảo luận và khóa học về thẩm định dự án để cập nhật thông tin, cách thẩm định dự án.

áp dụng công nghệ phần mềm về thẩm định dự án, trên cơ sở đó đa ra các kết quả chính xác và nhanh chóng. Đối với thẩm định dự án, BIDV không chỉ nên thẩm định khi cho vay mà cần tái thẩm định sau cho vay để đánh giá hiệu quả của dự án đã đầu t, từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án sau đợc tốt hơn.Thẩm định các dự án có nhiều lĩnh vực khác nhau, cán bộ làm công tác thẩm định cần tham khảo và tìm hiểu các thông tin, dự án cùng lĩnh vực đầu t để đa ra các nhận định chính xác.

Công tác thẩm định cần đợc thực hiện đối với hai đối tợng sau:

+/ Đối với thẩm định khách hàng: Trong quá trình thẩm định dự án cần thẩm định uy tín, khả năng tài chính của khách hàng. Trong thực tế, còn nhiều khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, trong khi công tác thẩm định này chủ yếu dựa trên báo cáo tài chính của khách hàng. Thẩm định tài chính sẽ giúp cho ngân hàng BIDV đánh giá đúng thực trạng tài chính của khách hàng trớc khi có quyết định đầu t,

chẳng hạn chỉ xét duyệt cho vay đối với các dự án khả thi và khách hàng có đủ nguồn vốn tự có tham gia nh cam kết sẽ hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Để đánh giá tính hiệu quả của dự án, trong quá trình thẩm định cần đánh giá dự án trên phơng án động, các tình huống có thể xảy ra, trên cơ sở đó so sánh và đánh giá độ “nhạy” của dự án đó để xem xét quyết định cho vay.

Trong thẩm định dự án đồng thời BIDV cũng cần t vấn cho khách hàng trong việc vay vốn làm sao cho đồng vốn phát huy hiệu quả cao nhất, mối tơng quan giữa lợi nhuận và rủi ro phù hợp.

- Thẩm định tài sản bảo đảm

Hiện nay, tình hình kinh tế, thị trờng có nhiều diễn biến phức tạp, hoạt động tín dụng đang chứa đựng rất nhiều tiềm ẩn, nguy cơ rủi ro cao. Một trong những biện pháp để đảm bảo an toàn và hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra là tăng cờng cho vay có đảm bảo, đây chính là nguồn thứ cấp thu hồi nợ sau xử lý. Tuy nhiên, việc xác định giá trị tai sản bảo đảm cần đợc BIDV thực hiện khách quan, đảm bảo tài sản có đủ khả năng chuyển nhợng, đủ điều kiện pháp lý. Cán bộ tín dụng BIDV cũng cần thờng xuyên theo dõi tài sản bảo đảm, nắm bắt thông tin về tài sản bảo đảm, nếu có biến động lớn cần xem xét định lại giá trị tài sản.

Thờng xuyên thu thập thông tin về tài sản cùng loại qua thị trờng và trung tâm bán đấu giá để có cơ sở định giá tài sản bảo đảm.

Với định hớng tăng cờng cho vay có bảo đảm bằng tài sản, trong khi thực tế tài sản của khách hàng, nhất là đối với doanh nghiệp nhà nớc, rất thấp so với d nợ tại ngân hàng; đồng thời, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động có hiệu quả, nhng tài sản đủ cơ sở pháp lý để đảm bảo tiền vay không nhiều[18]. Vì vậy, để tăng tài sản bảo đảm trong cho vay BIDV cần áp dụng các biện pháp sau:

+ Yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm, ngoài tài sản của khách hàng có thể dùng tài sản cá nhân. Chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc, kế toán trởng, thành viên hội đồng quản trị... có thể đứng ra bảo lãnh để vay vốn ngân hàng, áp dụng các biện pháp cầm cố quyền đòi nợ, bảo lãnh của Tổng công ty.

+ Giảm dần d nợ nếu khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện tài sản đảm bảo theo quy định của ngân hàng.

Đối với việc nhận tài sản bảo đảm, ngân hàng cần thờng xuyên xem xét tính hợp lệ, hợp pháp và tính thị trờng của tài sản đó. Linh hoạt trong phạm vi cho phép đối với doanh nghiệp có tín nhiệm, kinh doanh có hiệu quả.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị RRTD mảng hoạt động cho vay chắn NHTM Việt Nam (Trang 75 - 76)