1. Định hớng của Nhà nớc
Trớc xu thế tất yếu cũng nh sự cần thiết của việc nâng cao năng lực quản trị RRTD tại các NHTM Việt Nam, đặc biệt là khối NHTM Quốc doanh, chủ trơng của Nhà nớc đối với mục tiêu nâng cao năng lực quản trị RRTD là từng bớc hoàn thiện hoạt động này trên cơ sở hớng tới các chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro, trong đó đặc biệt nhấn mạnh là Hiệp ớc Basel II. Chủ trơng trên tạo tiền đề cho các NHTM Việt Nam đảm bảo tăng trởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững, góp phần tăng trởng kinh tế, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu của Uỷ ban Basel (Basel II) về quản trị rủi ro trong hoạt động Ngân hàng. Chủ trơng trên cũng đợc thể hiện trong việc NHNN ban hành một số văn bản liên quan đến công tác quản trị RRTD nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro, nh:
- Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 của Thống đốc NHNN sửa đổi bổ sung Quy chế cho vay của NHTM đối với khách hàng. Các nội dung đợc sửa đổi quy định theo hớng trao nhiều quyền phán quyết, hoặc tạo cơ sở Pháp lý cho TCTD chủ động thực hiện theo đặc thù kinh doanh - Ví dụ: việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ là do NHTM tự xem xét, quyết định trên cơ sở khả năng tài chính của mình và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng;
- Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống đốc NHNN ban hành Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của NHTM;
- Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động Ngân hàng của NHTM.
- Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN ngày 20/4/2005 yêu cầu các NHTM tuân thủ đúng các quy định về cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, bao thanh toán và bảo đảm tiền vay, bảo đảm tăng trởng tín dụng phù hợp với khả năng huy động vốn, đảm bảo chú trọng đến công tác quản trị rủi ro, kiểm tra, kiểm soát nội bộ;
Ngoài ra, thông qua NHNN, định hớng hoàn thiện quản trị RRTD theo quan điểm của Nhà nớc đợc xác định nh sau[29]:
Một là, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cần đợc xem là một biện pháp then chốt để phát triển thị trờng tiền tệ, tín dụng một cách bền vững theo định hớng phát triển hệ thống tài chính tiền tệ của Đảng và Nhà nớc.
Hai là, vấn đề về phòng ngừa và hạn chế RRTD cần đợc nhận thức và xử lý trên cơ sở toàn diện, nhất quán và đồng bộ.
Ba là, trong xu thế hội nhập quốc tế nhanh chóng và sâu sắc về hoạt động tiền tệ, tín dụng, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ở Việt Nam cần đợc thực hiện tiếp cận với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế thông qua ứng dụng các chuẩn mực Hiệp ớc Basel II; đồng thời tiếp thu một cách có chọn lọc các công nghệ , thiết chế và kinh nghiệm quốc tế phù hợp vào công tác này.
3. Định hớng của các ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung
Theo đánh giá chung về công tác quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng trong khu vực, so sánh với một số nớc điển hình nh Malaysia, Singapore, Hàn quốc, và các ngân hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế thì các NHTM Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của công tác quản trị rủi ro.
Trớc nhu cầu cấp thiết của việc nâng cao năng lực quản trị RRTD đáp ứng các chuẩn mực quốc tế mà điển hình là Hiệp ớc Basel II trong bối cảnh hội nhập, để quy trình quản trị RRTD đi vào hoạt động và mang lại hiệu quả thực sự , chủ trơng của các NHTM Việt Nam là từng bớc hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng mình theo các yêu cầu của Basel II và hớng tới các tiêu chí nh sau:
(1) Xây dựng đợc chiến lợc quản trị RRTD phù hợp với yêu cầu của ngân hàng mình;
(2) Phải thiết lập một cơ cấu tổ chức quản trị RRTD và đào tạo cán bộ vận hành; đặc biệt phải có những chuyên gia giỏi về quản trị rủi ro, vì việc xếp loại tín dụng bao giờ cũng phải thực hiện song song bằng máy tính và phơng pháp chuyên gia để đa ra kết luận cuối cùng chuẩn xác nhất;
(3) Phải có một hệ thống máy móc thiết bị tin học và truyền thông thích hợp; (4) Phải xây dựng đợc các bài toán xếp loại, chấm điểm tín dụng phù hợp với cơ cấu khách hàng hiện tại và dự kiến tơng lai của mình; từ đó xây dựng các phần mềm xếp loại và chấm điểm tín dụng phù hợp với các đối tợng xếp loại khác nhau nh đã đề cập;
(5) Phải có một hệ thống TTTD hiệu quả trong nội bộ để tự thu thập thông tin và nối mạng với hệ thống TTTD chung.
Đây chính là những căn cứ cơ bản định hớng cho các NHTM Việt Nam trong quá trình hoàn thiện công tác quản trị RRTD đáp ứng đợc các yêu cầu khắt khe của chuẩn mực Basel II cũng nh yêu cầu cấp thiết của thực tiễn hoạt động và phát triển trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình hội nhập với thế giới. Tiêu chí hành động của các NHTM Việt Nam là: “ An toàn - Hiệu quả - Phát triển
bền vững - Hội nhập quốc tế.”[29]
3. Định hớng của ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
Với nhiều năm kinh nghiệm hoạt động, vai trò của một hệ thống quản lý rủi ro tốt trong ngân hàng đợc BIDV đánh giá cao và luôn hớng tới mục tiêu xây dựng, hoàn thiện. Văn hoá rủi ro cũng ngày càng đợc nhận thức rõ ở mọi cấp độ trong toàn bộ hệ thống BIDV. Mục tiêu của BIDV là tiếp tục chú trọng, nâng cấp và tăng cờng hoạt động của hệ thống quản trị rủi ro để hệ thống này thực sự trở thành công cụ thực hiện tốt nhiệm vụ cảnh báo sớm thông qua: nhận diện, đo lờng, phân tích đánh giá và đề xuất quản lý rủi ro một cách linh hoạt và hiệu quả. BIDV đang dày công xây dựng các chiến lợc quản trị rủi ro dựa trên những định hớng sáng suốt và có tính chất quyết định đến thành công, đó là:
•Xây dựng và phát triển một văn hoá quản trị rủi ro sâu rộng trên toàn hệ thống BIDV. Theo đó, từ HĐQT, các cấp điều hành cho tới từng cán bộ nghiệp vụ đều thực hiện thờng xuyên quá trình quản trị rủi ro. Yếu tố rủi ro cần phải luôn đợc xem xét, cân nhắc kỹ lỡng trong các quyết định của Ban lãnh đạo, trong mỗi hànhvi tác nghiệp của cán bộ, nhân viên ngân hàng.
•Không ngừng nâng cao nguồn lực con ngời. Quản lý rủi ro là một công việc liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ nên đòi hỏi phải có một đội ngũ chuyên gia giỏi về nhiều mặt. Theo đó BIDV sẽ cử cán bộ của mình tham gia các chơng trình đào tạo về quản trị rủi ro trong và ngoài nớc, tham dự các khoá đào tạo và trao đổi kinh nghiệm thực tế với các ngân hàng nớc ngoài. Đồng thời, ngân hàng cũng sẵn sàng mời các chuyên gia quốc tế trong lĩnh vực quản trị rủi ro làm t vấn cho ngân hàng.
•Liên tục nâng cấp cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin. Từ đó có thể cung cấp kịp thời chính xác các thông tin theo yêu cầu cũng nh phần mềm hỗ trợ cho việc tính toán, đo lờng, phân tích...
•Tăng cờng hơn nữa việc phối hợp giữa Ban Quản lý rủi ro với các phòng ban đặc biệt là với các bộ phận tác nghiệp trực tiếp tạo ra rủi ro bởi công tác quản trị rủi ro muốn thành công phải dựa vào sự tuân thủ quy chế phối hợp.
II. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực Basel II