Phân tích phương sai ANOVA

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động đối với công ty TNHH MTV nông lâm nghiệp kiên giang (Trang 84 - 92)

Để xét xem có sự khác nhau về sự thỏa mãn của công chức theo các đặc điểm cá nhân, tác giả tiến hành phân tích ANOVA một nhân tố (One way ANOVA). Điều kiện để phân tích ANOVA là:

- Các nhóm so sánh phải độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên.

- Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn để được xem như tiệm cận phân phối chuẩn.

- Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.

ứng được thì kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis sẽ là một giải pháp thay thế hữu hiệu cho ANOVA (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Trên cơ sở này, tác giả tiến hành kiểm định lần lượt các giả thuyết H8a, H8b, H8c, H8d, H8e, H8e như sau:

Giả thuyết H8a: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc của công

chức ngành Thuế tỉnh Hà Tĩnh theo độ tuổi.

Bảng 4.24 Kiểm định phương sai đồng nhất theo độ tuổi

Kiểm định Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Sig

1,779 3 246 0,152

Qua bảng 4.24 ta thấy, với mức ý nghĩa sig. = 0,152 > 0,05 có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “sự thỏa mãn của công chức” giữa nhóm độ tuổi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Bảng 4.25 Kết quả phân tích ANOVA theo độ tuổi

qh Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig Giữa các nhóm 0,555 3 0,185 0,489 0,690 Trong cùng một nhóm 93,099 246 0,78 Tổng 93,654 249

Kết quả phân tích ANOVA ở bảng 4.25 cho thấy với mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,690> 0,05 ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của công chức theo độ tuổi. Như vậy, ta có thể kết luận rằng bác bỏ giả thuyết H8a.

Giả thuyết H8b: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc của công

chức ngành Thuế tỉnh Hà Tĩnh theo giới tính.

Bảng 4.26 Kiểm định phương sai đồng nhất theo giới tính

qh

Kiểm định Levene d f

df2 Mức ý nghĩa Sig

Phân bố mẫu theo giới tính là 94 nam và 156 nữ. Như vậy, các nhóm so sánh có cỡ mẫu tương đối lớn (lớn hơn 30) nên có thể xem như tiệm cận phân phối chuẩn. Bảng 4.26 cho biết kết quả kiểm định phương sai. Với mức ý nghĩa sig. = 0,286>0,05 có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “sự thỏa mãn của công chức” giữa nhóm giới tính không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA trong có thể sử dụng tốt.

Bảng 4.27 Kết quả phân tích ANOVA theo giới tính

qh Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig Giữa các nhóm 0,006 1 0,006 0,015 0,901 Trong cùng một nhóm 93,648 248 0,378 Tổng 93,654 249

Kết quả phân tích ANOVA ở bảng 4.27 cho thấy với mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,901> 0,05 ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của công chức theo giới tính. Như vậy, ta có thể kết luận rằng bác bỏ giả thiết H8b.

Giả thuyết H8c: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc của công chức

ngành Thuế tỉnh Hà Tĩnh theo trình độ.

Bảng 4.28 Kiểm định phương sai đồng nhất theo trình độ

qh

Kiểm định Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Sig

0,219 3 246 0,883

Với mức ý nghĩa sig. = 0,883> 0,05 có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “sự thỏa mãncủa công chức” giữa nhóm trình độ không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA trong bảng 4.29 có thể sử dụng tốt.

Bảng 4.29 Kết quả phân tích ANOVA theo trình độ

qh Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig Giữa các nhóm 1,884 3 0,628 1,683 0,171 Trong cùng một nhóm 91,770 246 0,373 Tổng 93,654 249

Kết quả phân tích ANOVA ở bảng 4.29 cho thấy với mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,171> 0,05 ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của công chức theo trình độ. Như vậy, ta có thể kết luận rằng không chấp nhận giả thuyết H8c.

Giả thuyết H8d: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc của công chức

ngành Thuế tỉnh Hà Tĩnh theo thời gian công tác trong ngành Thuế

Bảng 4.30 Kiểm định phương sai đồng nhất theo thời gian công tác

qh

Kiểm định Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Sig

1,430 3 246 0,235

Qua bảng 4.30 ta thấy, với mức ý nghĩa sig. = 0,235> 0,05 có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “sự thỏa mãn của công chức” giữa nhóm thời gian công tác trong ngành Thuế không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Bảng 4.31 Kết quả phân tích ANOVA theo thời gian công tác

qh Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig Giữa các nhóm 1,743 3 0,581 1,555 0,201 Trong cùng một nhóm 91,910 246 0,374 Tổng 93,654 249

Kết quả phân tích ANOVA ở bảng 4.31 cho thấy với mức ý nghĩa quan sát sig .= 0,201> 0,05 ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của công chức theo thời gian công tác. Như vậy, ta có thể kết luận rằng bác bỏ giả thuyết H8d.

Giả thuyết H8e: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc của công

chức ngành Thuế tỉnh Hà Tĩnh theo chức danh công việc.

Bảng 4.32 Kiểm định phương sai đồng nhất theo chức danh công việc

qh

Kiểm định Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Sig

2,085 1 248 0,150

Kết quả bảng 4.32, cho thấy, với mức ý nghĩa sig. = 0,150> 0,05 có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “sự thỏa mãn của công chức”

giữa nhóm chức danh công việc không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Bảng 4.33 Kết quả phân tích ANOVA theo chức danh công việc

qh Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig Giữa các nhóm 2,090 1 2,090 5,662 0,018 Trong cùng một nhóm 91,563 248 0,369 Tổng 93,654 249

Với mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,018< 0,05 ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của công chức theo chức danh công việc. Như vậy, ta có thể kết luận rằng giả thuyết H8e được chấp nhận.

Giả thuyết H8f: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc của công

chức ngành Thuế tỉnh Hà Tĩnh theo bộ phận làm việc

Bảng 4.34 Kiểm định phương sai đồng nhất theo bộ phận làm việc

qh

Kiểm định Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Sig

1,816 4 245 0,126

Kết quả bảng 4.34 cho thấy, với mức ý nghĩa sig. = 0,126> 0,05 có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “sự thỏa mãn của công chức” giữa nhóm bộ phận làm việc không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Bảng 4.35 Kết quả phân tích ANOVA theo bộ phận làm việc

qh Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig Giữa các nhóm 5,381 4 1,345 3,734 0,006 Trong cùng một nhóm 88,273 245 0,360 Tổng 93,654 249

Kết quả phân tích ANOVAbảng 4.35 ở trên cho thấy với mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,006>0,05 ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của công chức theo bộ phận làm việc. Như vậy, ta có thể kết luận rằng giả thuyết H8f được chấp nhận.

Bảng 4.36 Kết quả phân tích sâu ANOVA

95% Confidence Interval

(I) v6 (J) v6 Mean

Difference (I-J) Std. Error Sig. Lower

Bound Upper Bound

2 -0,04762 0,17114 1,000 -0,5574 0,4621 3 -0,19841 0,21564 0,984 -0,8457 0,4489 4 -0,19102 0,14666 0,868 -0,6460 0,2640 1 5 0,13876 0,15837 0,989 -0,3398 0,6173 1 0,04762 0,17114 1,000 -0,4621 0,5574 3 -0,15079 0,19202 0,995 -0,7334 0,4319 4 -0,14340 0,10899 0,869 -0,4617 0,1749 2 5 0,18638 0,12431 0,760 -0,1713 0,5441 1 0,19841 0,21564 0,984 -0,4489 0,8457 2 0,15079 0,19202 0,995 -0,4319 0,7334 4 0,00739 0,17056 1,000 -0,5325 0,5473 3 5 0,33717 0,18073 0,501 -0,2208 0,8952 1 0,19102 0,14666 0,868 -0,2640 0,6460 2 0,14340 0,10899 0,869 -0,1749 0,4617 3 -0,00739 0,17056 1,000 -0,5473 0,5325 4 5 0,32978* 0,08759 0,002 0,0811 0,5785 1 -0,13876 0,15837 0,989 -0,6173 0,3398 2 -0,18638 0,12431 0,760 -0,5441 0,1713 3 -0,33717 0,18073 0,501 -0,8952 0,2208 5 4 -0,32978* 0,08759 0,002 -0,5785 -0,0811

*. The mean difference is significant at the 0.05 level.

Theo kết quả phân tích phân tích sâu giữa các nhóm bộ phận làm việc thì ta có thể kết luận rằng chỉ có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của công chức làm việc tại Bộ phận thanh tra, kiểm tra thuế và Các bộ phận khác. Trong đó, mức độ thỏa mãn công việc của bộ phận thanh, kiểm tra thuế cao hơn các bộ phận khác. Còn các bộ phận còn lại không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn.

Tóm lại, sau khi tiến hành các phân tích kiểm định các giả thuyết đã đề xuất ta được kết quả tổng quát như bảng 4.37 sau:

Bảng 4.37 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết của nghiên cứu Giả

thuyết

Nội dung giả thuyết Kết quả kiểm định

H1

Có mối quan hệ dương giữa thu nhập với sự thỏa mãn trong công việc của công chức Thuế tỉnh Hà Tĩnh

Chấp nhận;

Beta =0,189; Sig = 0,000

H2

Có mối quan hệ dương giữa cơ hội đào tạo và thăng tiến với sự thỏa mãn trong công việc của công chức Thuế tỉnh Hà Tĩnh

Chấp nhận;

Beta =0,125; Sig = 0,013

H3

Có mối quan hệ dương giữa lãnh đạo với sự thỏa mãn trong công việc của công chức Thuế tỉnh Hà Tĩnh

Chấp nhận;

Beta =0,293; Sig = 0,000

H5

Có mối quan hệ dương giữa đặc điểm công việc với sự thỏa mãn trong công việc của công chức Thuế tỉnh Hà Tĩnh

Chấp nhận;

Beta =0,081; Sig = 0,049

H7

Có mối quan hệ dương giữa phúc lợi với sự thỏa mãn trong công việc của công chức Thuế tỉnh Hà Tĩnh

Chấp nhận;

Beta =0,226; Sig = 0,000

H8a

Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc của công chức theo độ tuổi.

Không chấp nhận; Sig = 0,690

H8b

Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc của công chức theo giới tính.

Không chấp nhận; Sig = 0,901

H8c

Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc của công chức theo trình độ.

Không chấp nhận; Sig = 0,171

H8d

Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc của công chức theo thời gian công tác trong ngành Thuế.

Không chấp nhận; Sig = 0,201

H8e

Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc của công chức theo chức danh công việc.

Chấp nhận Sig = 0,018

H8f

Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc của công chức theo bộ phận làm việc.

Chấp nhận Sig = 0,006

Tóm tắt chương 4

Trong chương 4, tác giả đã tiến hành phân tích Cronbach alpha và EFA để đánh giá độ tin cậy và giá trị thang đo cho các khái niệm nghiên cứu. Kết quả phân tích Cronbach alpha và EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu. Tác giả cũng đã tiến hành phân tích hồi quy và ANOVA để kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu và xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hài lòng của công chức về công việc. Kết quả nghiên cứu cho thấy 7 thành phần công việc mà tác giả đề xuất ban đầu, chỉ có 05 thành phần là tác động dương đến mức độ thỏa mãn của công chức, cụ thể mức độ tác động được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: lãnh đạo, phúc lợi, thu nhập, cơ hội đào tạo và thăng tiến và đặc điểm công việc.

Đồng thời, thông qua kết quả kiểm định mối liên hệ giữa sự thỏa mãn của công chức và các đặc điểm cá nhân ta có được kết quả như sau: có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của công chức theo chức danh công việc và bộ phận làm việc.

Dựa trên kết quả của chương 3, tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự thỏa mãn công việc của cán bộ công chức ngành Thuế tỉnh Hà Tĩnh.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động đối với công ty TNHH MTV nông lâm nghiệp kiên giang (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)