Đây là nghiên cứu hồi cứu các trường hợp điều trị chảy máu sớm sau đẻ tại BVPSTW 1998 – 1999 và 2008 – 2009 .
Các biến số nghiên cứu : 1. Tuổi của sản phụ.
2. Tổng số đẻ hàng năm trong 2 giai đoạn 1998 – 1999 và 2008 - 2009 tại BVPSTW bao gồm:
● Đẻ thường.
● Đẻ can thiệp: Forceps, giỏc hỳt. ● Mổ lấy thai.
3. Tổng số CMSĐ 2 giai đoạn 1998 – 1999 và 2008 – 2009.
4. Tổng số CMSĐ sinh tại BVPSTW 2 giai đoạn 1998 – 1999 và 2008 – 2009
5. Số lần đẻ: nguy cơ CMSĐ của người con rạ so với người con so. 6. Phương pháp đẻ.
Phân tích liên quan giữa CMSĐ và phương pháp đẻ: ● Đẻ thường.
● Đẻ Forceps. ● Đẻ giỏc hỳt. ● Mổ lấy thai. 7. Trọng lượng thai (gr). 8. Thời gian phát hiện CMSĐ.
● Trước sổ rau. ● Sau sổ rau.
● 2 giờ đầu sau sổ rau. ● 6 giờ đầu sau sổ rau. ● 6 – 24 giờ sau sổ rau. 9. Các nguyên nhân gây CMSĐ.
* Đờ tử cung.
* Chấn thương đường sinh dục: - Rách AĐ- TSM.
- Tụ máu TSM.
- Rách CTC lan đến đoạn dưới. - Vỡ tử cung.
* Do rau: - Sót rau.
- Rau cài răng lược.
- Rau bám chặt, rau mắc kẹt.
- Chảy máu diện rau bám trong rau tiền đạo.
* Sau kỹ thuật mổ khâu đoạn dưới chưa tốt hoặc đoạn dưới tử cung bị rách phức tạp khâu phục hồi khó khăn, chảy máu thành bụng. * Rối loạn đụng máu do viêm gan, giảm tiểu cầu...
10. Các phương pháp xử trí CMSĐ. * KSTC + thuốc tăng co TC.
* Bóc rau nhân tạo + KSTC + thuốc tăng co TC. * Khâu vết rách đường sinh dục.
* Mổ cắt TCBP hoặc cắt TCHT. * Thắt ĐMTC.
* Thắt ĐMHV. * Khâu mũi Blynch.
* Khâu lại mỏm cắt chảy máu. * Cắt nốt mỏm cắt còn lại. * Số đơn vị truyền máu.
11. Các thông số về huyết động lúc CMSĐ. + Hồng cầu.
+ Hemoglobin. + Hematocrit.
2.4. Phương pháp nghiên cứu:
Các số liệu được xử lý theo chương trình phần mềm EPI – INFO Xử dụng test X2 so sánh 2 tỷ lệ.
Có ý nghĩa thống kê khi p < 0.05.