Hệthống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản lý hệ thống kênh phân phối tại Công ty xăng dầu Bắc Thái (Trang 52)

4. Bố cục của đề tài

2.3. Hệthống chỉ tiêu nghiên cứu

Chỉ tiêu đánh giá: Gía cả, khối lƣợng tiêu thụ, tỷ lệ chiết khấu, thu nhập trƣớc thuế, doanh thu, lãi lỗ

Một số chỉ tiêu phân tích: Khối lƣợng sản phẩm hàng hóa có thể biểu hiện dƣới hình thức giá trị, nó phản ánh bằng tiền của khối lƣợng sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp bán ra ngoài phạm vi của mình trong năm.

Các chỉ tiêu về kết quả của kênh tiêu thụ sản phẩm Doanh số bán (triệu đồng) = số lƣợng x giá thành

Doanh số bán: là chỉ tiêu phổ biến nhất đƣợc sử dụng trong đo lƣờng quy mô và có thể biểu hiện trên hình thức giá trị và hiện vật. Ngoài ra doanh số bán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

còn là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả nhất kết quả hiệu năng của các nhân tố tổ chức công nghệ và lao động của công ty đồng thời là chỉ tiêu có thể so sánh đƣợc.

Hệ số tiêu thụ: Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch của công tác tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu này cho chúng ta biết tình hình tiêu thụ sản phẩm trong kì của Doanh nghiệp có đạt đƣợc kế hoạch đề ra hay không?

Hệ số tiêu thụ (%) = Khối lƣợng bán kế hoạch Khối lƣợng bán thực

Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu sản phẩm tiêu thụ: Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu của 1 loại sản phẩm đƣợc tiêu thụ so với tổng sản lƣợng tiêu thụ của tất cả sản phẩm. Dựa vào chỉ tiêu này ta biết đƣợc sản phẩm nào đang chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản lƣợng tiêu thụ của Doanh nghiệp

Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (%) =

Tổng sản lƣợng tiêu thụ của 1 sản phẩm Tổng sản lƣợng tiêu thụ của tất cả sản phẩm Quan hệ giữa Doanh thu và chi phí của Doanh nghiệp trong kì ở đây là số thuế Thu nhập Doanh nghiệp mà Doanh nghiệp phải nộp.

Số thuế TNDN Doanh nghiệp phải nộp (triệu đồng) =

Thu nhập tính thuế x

Thuế suất thuế TNDN Trong đó:

Thu nhập tính thuế đƣợc xác định theo công thức sau: Thu nhập tính thuế (triệu đồng) = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập đƣợc miễn thuế - Các khoản lỗ đƣợc chuyển theo quy đinh

Thu nhập chịu thuế trong kì đƣợc xác định nhƣ sau: Thu nhập chịu thuế

(triệu đồng) = Doanh thu -

Chi phí đƣợc trừ +

Các khoản thu nhập khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

doanh thu bán hàng Doanh thu

Lợi nhuận tính trên 1 đồng chi

phí bán hàng =

Lợi nhuận CP bán hàng

Ngoài ra còn các chỉ tiêu về các loại thuế phải nộp nhƣ: Thuế GTGT phải nộp , thuế tiêu thụ đặc biệt…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU BẮC THÁI 3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Vị trí địa lý

Tỉnh Thái Nguyên có diện tích 3.562,82 km² Phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn

Phía tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Phía đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang Phía nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội.

Tỉnh Thái Nguyên cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải Phòng 200 km. Với vị trí địa lý là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế, giáo dục của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi phía bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lƣu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Việc giao lƣu đã đƣợc thực hiện thông qua hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút.

3.1.2. Đặc điểm địa hình

Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hƣớng bắc - nam và thấp dần xuống phía nam. Cấu trúc vùng núi phía bắc chủ yếu là đa phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động và thung lũng nhỏ.

Phía bắc Thái Nguyên gồm rừng núi và đồng lầy. Về phía đông có những dãy núi cao nằm giữa những ngọn núi đá vôi ở phố Bình Gia. Về phía đông bắc, có cao nguyên Vũ Phái đƣợc giới hạn bởi những dãy núi đá vôi và có khu rừng núi ngăn chia Lâu Thƣợng và Lâu Hạ ở phƣơng Nam. phía tây bắc Thái Nguyên có thung lũng Chợ Chu bao gồm nhiều cánh đồng và những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

thung lũng nhỏ. Giữa Đồn Đủ và Cổ Lƣơng là một cánh đồng giáp với cao nguyên Trúc Thanh và Độ Tranh gồm nhiều đồi núi lan tới tận khu đồng lầy Phúc Linh. Phía tây nam có dãy Tam Đảo dọc theo cao nguyên Văn Lang và cánh đồng Đại Từ. Tam Đảo có đỉnh cao nhất 1.591 m, các vách núi dựng đứng và kéo dài theo hƣớng tây bắc - đông nam. Ngoài dãy núi trên còn có dãy Ngân Sơn bắt đầu từ Bắc Kạn chạy theo hƣớng đông bắc - tây nam đến Võ Nhai và dãy núi Bắc Sơn cùng chạy theo hƣớng tây bắc - đông nam. Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn đều là những dãy núi cao che chắn gió mùa đông bắc.

Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nhƣng địa hình lại không phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung so với các tỉnh trung du miền núi khác.

3.1.3. Đất đai

Tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích là 356.282 ha. Cơ cấu đất đai gồm các loại sau:

Đất núi chiếm 48,4% diện tích tự nhiên, có độ cao trên 200 m, hình thành do sự phong hóa trên các đá Macma, đá biến chất và trầm tích. Đất núi thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng kinh doanh nhƣng cũng thích hợp để trồng cây ăn quả, một phần cây lƣơng thực cho nhân dân vùng cao.

Đất đồi chiếm 31,4% diện tích tự nhiên chủ yếu hình thành trên cát kết, bột kết phiến sét và một phần phù sa cổ kiến tạo. Đây là vùng đất xen giữa nông và lâm nghiệp. Đất đồi tại một số vùng nhƣ Đại Từ, Phú Lƣơng... ở từ độ cao 150 m đến 200 m có độ dốc từ 50 đến 200 phù hợp đối với cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm, đặc biệt là cây chè (trà) (một đặc sản của Thái Nguyên).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích đất tự nhiên, trong đó một phần phân bố dọc theo các con suối, rải rác, không tập trung, chịu sự tác động lớn của chế độ thủy văn khắc nghiệt (lũ đột ngột, hạn hán...) khó khăn cho việc canh tác.

Trong tổng quỹ đất 356.282 ha, đất đã sử dụng là 246.513 ha (chiếm 69,22% diện tích đất tự nhiên) và đất chƣa sử dụng là 109.669 ha (chiếm 30,78% diện tích tự nhiên). Trong đất chƣa sử dụng có 1.714 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp và 41.250 ha đất có khả năng sản xuất lâm nghiệp.

3.1.4. Đơn vị hành chính

Tỉnh Thái Nguyên đƣợc chia thành 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện. Các đơn vị hành chính này đƣợc chia tiếp thành 180 đơn vị hành chính cấp xã (gồm có 13 thị trấn, 25 phƣờng và 142 xã), trong đó có 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du. Còng nhƣ các tỉnh và thành khác của Việt Nam, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên do ngƣời dân tỉnh bầu lên, là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở tỉnh. Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên hiện nay, nhiệm kỳ 2011-2016 gồm 70 đại biểu, chủ tịch là ông Vũ Hồng Bắc. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên có trụ sở tại số 18 đƣờng Nha Trang, Chủ tịch là ông Dƣơng Ngọc Long.

3.1.5. Dân số

Theo số liệu thống kê của tỉnh Thái Nguyên, dân số năm 2011 là 1139,4 nghìn ngƣời. Mật độ dân số Tỉnh Thái Nguyên là 323 ngƣời/km2

, số liệu cả nƣớc dân số năm 2011 là: 87840 nghìn ngƣời, mật độ dân số cả nƣớc là: 265 ngƣời/km2

, Khu vực Trung du và miền núi phía Bắc dân số năm 2011 là: 11290,5 nghìnngƣời , mật độ Khu vực Trung du và miền núi phía Bắc là: 119 ngƣời/km2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Qua số liệu trên ta thấy mật độ dân số của Tỉnh Thái Nguyên cao hơn 1,22 lần so với mật độ trung bình của cả nƣớc và cao hơn 2,7 lần so với Khu vực Trung du và miền núi phía Bắc.

3.2. Giới thiệu chung về Công ty xăng dầu Bắc Thái

3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, hoà bình đƣợc lập lại ở Miền Bắc 1954, Đảng và Chính phủ đầu tƣ xây dựng Thái Nguyên thành Khu Công nghiệp tập trung của Miền Bắc Xã hội chủ nghĩa để đáp ứng nhu cầu về nhiên liệu cho sự phát triển kinh tế xã hội. Ngày 25 tháng 04 năm 1962, Uỷ Ban hành chính tỉnh Thái Nguyên ký Quyết định số 701/KTTC phê chuẩn cấp đất cho xây dựng cửa hàng xăng dầu Quán Triều (Cục nhiên liệu hoá chất) đƣợc thành lập là tiền thân của Công ty xăng dầu Bắc Thái ngày nay. Từ một cửa hàng Xăng dầu ban đầu, để phục vụ cho công trƣờng xây dựng khu Gang Thép Thái Nguyên, ngày 04 tháng 11 năm 1964 Tổng Cục Vật Tƣ đã quyết định thành lập Trạm xăng dầu Thái Nguyên thuộc Cục nhiên liệu hoá chất - Tổng cục vật tƣ. Ngày 24/04/1965 Tổng cục Vật tƣ ra quyết định số 137/TVT/-QĐ về việc thành lập Chi cục xăng dầu Bắc Thái. Trải qua nhiều lần thay đổi tên và mô hình tổ chức, đặc biệt trong thời kỳ chiến tranh, đến nay là Công ty xăng dầu Bắc Thái, cụ thể:

- Ngày 25 tháng 04 năm 1962, Uỷ Ban hành chính tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số 701/KTTC phê chuẩn cấp đất cho xây dựng cửa hàng xăng dầu Quán Triều.

- Ngày 04/11/1964 Tổng cục Vật tƣ đã ban hành Quyết định số 350/TVT- QĐ về việc thành lập Trạm xăng dầu Thái Nguyên thuộc Cục nhiên liệu hoá chất - Tổng cục Vật tƣ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

- Ngày 24/04/1965 Tổng cục Vật tƣ đã ra Quyết định số 137/TVT- QĐ về việc thành lập Chi cục xăng dầu Bắc Thái.

- Đầu năm 1968 để đảm bảo bí mật và thích ứng với tình hình thời chiến; Tổng cục Vật tƣ đã quyết định đổi tên Chi cục Xăng dầu Bắc Thái thành Đơn vị BX 37.

- Ngày 01/08/1968 Tổng cục Vật tƣ đã ban hành Quyết định số 107/TBT-QĐ về việc thành lập Đơn vị X37; trên cơ sở tách một phần của đơn vị BX37.

- Đến năm 1970, Tổng cục Vật tƣ chuyển thành Bộ Vật tƣ. Cục nhiên liệu - hoá chất chuyển thành Tổng công ty Xăng dầu. Đơn vị X37 đến năm 1971 đƣợc đổi tên thành Trạm Xăng dầu Bắc Thái.

- Ngày 20/05/1972 Bộ Vật tƣ đã ban hành Quyết định số 338/VT- QĐ về việc thành lập Công ty Xăng dầu Bắc Thái trực thuộc Tổng công ty Xăng dầu - Bộ Vật tƣ.

- Thực hiện quyết định số 81/TTg ngày 08/303/1979 của Chính phủ và quyết định số 71/VT-QĐ ngày 20/02/1980 của Bộ vật tƣ về việc “Thống nhất quản lý cung ứng xăng dầu trong cả nƣớc”, đã sáp nhập Công ty xăng dầu Bắc Thái vào Công ty xăng dầu khu vực IV, trụ sở tại Bắc Giang (Hà Bắc).

- Ngày 01/07/1980 Công ty Xăng dầu Khu vực IV ban hành Quyết định số: 50/XD- QĐ về việc thành lập Tổng kho xăng dầu Bắc Thái, trực thuộc Công ty Xăng dầu Khu vực IV.

- Ngày 22/06/1983 Tổng công ty xăng dầu ban hành quyết định số 247/XD-QĐ về việc sáp nhập Công ty xăng dầu khu vực IV vào Công ty xăng dầu khu vực I.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

- Ngày 29/06/1983 Công ty Xăng dầu Khu vực I ban hành Quyết định số 153/XD-QĐ về việc thành lập Xí nghiệp Xăng dầu Bắc Thái trực thuộc Công ty Xăng dầu Khu vực I.

- Ngày 23/06/1988 Bộ Vật tƣ đã ban hành Quyết định số: 266/VT- QĐ về việc chuyển 07 Xí nghiệp xăng dầu đang trực thuộc các Công ty Xăng dầu khu vực về trực thuộc Tổng công ty Xăng dầu; trong đó có Xí nghiệp Xăng dầu Bắc Thái đang trực thuộc Công ty xăng dầu khu vực I chuyển về trực thuộc Tổng công ty xăng dầu.

- Ngày 06/03/1991 Bộ Thƣơng nghiệp đã ban hành Quyết định số: 216/TN- QĐ về việc tái thành lập Công ty xăng dầu Bắc Thái trực thuộc Tổng công ty xăng dầu - Bộ Thƣơng nghiệp.

- Từ ngày 01/01/1997 tỉnh Bắc Thái chia tách thành hai tỉnh: Thái Nguyên và Bắc Kạn, ngày 16/01/1997 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đã ban hành quyết định số 53/XD-QĐ thành lập Chi nhánh xăng dầu Bắc Cạn trực thuộc Công ty xăng dầu Bắc Thái.

- Ngày 28/06/2010 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đã ban hành Quyết định số: 371/XD-QĐ-HĐQT chuyển Công ty xăng dầu Bắc Thái thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Tổng công ty xăng dầu Việt Nam làm chủ sở hữu. Từ ngày 01/12/2011 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam chuyển thành Tập đoàn xăng dầu Việt Nam hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần trực thuộc Bộ công thƣơng. Công ty xăng dầu Bắc Thái vẫn hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Tập đoàn xăng dầu Việt Nam làm chủ sở hữu.

Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, trải qua các thời kỳ, các tên gọi khác nhau, lịch sử của Công ty xăng dầu Bắc Thái có thể tóm tắt bằng sơ đồ dƣới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ lịch sử xây dựng và phát triển Công ty xăng dầu Bắc Thái

TỔNG CỤC VẬT TƢ CỤC NHIÊN LIỆU

HÓA CHẤT QUÁN TRIỀU 1962 KHO XĂNG DẦU

TỔNG CỤC VẬT TƢ CỤC NHIÊN LIỆU HÓA CHẤT

TRẠM XĂNG DẦU THÁI NGUYÊN (1964)

TỔNG CỤC VẬT TƢ CỤC NHIÊN LIỆU

HÓA CHẤT CHI CỤC XĂNG DẦU BẮC THÁI (1965)

TỔNG CỤC VẬT TƢ CỤC NHIÊN LIỆU HÓA CHẤT BX 37 (1968) TỔNG CỤC VẬT TƢ CỤC NHIÊN LIỆU HÓA CHẤT X 37 (1968) TỔNG CỤC VẬT TƢ CỤC NHIÊN LIỆU HÓA CHẤT TRẠM XĂNG DẦU BẮC THÁI (1971) BỘ VẬT TƢ TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU

CÔNG TY XĂNG DẦU BẮC THÁI (1972) TỔNG KHO XĂNG DẦU BẮC THÁI (1980) TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC IV BỘ VẬT TƢ BỘ VẬT TƢ TỔNG CÔNG TY

XĂNG DẦU CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC I DẦU BẮC THÁI (1983) XÍ NGHIỆP XĂNG

BỘ VẬT TƢ TỔNG CÔNG TY

XĂNG DẦU XÍ NGHIỆP XĂNG

DẦU BẮC THÁI (1988)

BỘ THƢƠNG NGHIỆP

TỔNG CÔNG TY

XĂNG DẦU CÔNG TY XĂNG DẦU

BẮC THÁI (1991)

BỘ CÔNG THƢƠNG TẬP ĐOÀN XĂNG

DẦU VIỆT NAM (2011) CÔNG TY XĂNG DẦU

BẮC THÁI Sát nhập (1980)

Sát nhập (1983)

Chia tách

BỘ CHỦ QUẢN ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TÊN CÔNG TY QUA CÁC THỜI KỲ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ (Nguồn: Công ty xăng dầu Bắc Thái)

3.2.2. Chứ c năng, nhiê ̣m vụ của Công ty

Ngày 21/02/2012 Hội đồng quản lý Tập đoàn xăng dầu Việt Nam đã ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty xăng dầu Bắc Thái theo quyết định số 057/PLX-QĐ-HĐQT.

*/ Tên Công ty:

- Tên gọi đầy đủ bằng tiếng việt: Công ty xăng dầu Bắc Thái - Tên giao dịch quốc tế: Petrolimex Thainguyen Co., Ltd. - Tên gọi tắt: Petrolimex Thainguyen

*/ Loại hình doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Quản lý hệ thống kênh phân phối tại Công ty xăng dầu Bắc Thái (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)