Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản lý hệ thống kênh phân phối tại Công ty xăng dầu Bắc Thái (Trang 45)

4. Bố cục của đề tài

1.3.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

dầu lon tại Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex” của tác giả Lê Thành Trung - Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản lý kinh doanh Thái Nguyên, năm 2013. Ngoài việc khái quát lý luận chung về hệ thống kênh phân phối, luận văn còn chỉ ra những hạn chế và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện. Các giải pháp của tác giả phù hợp với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xăng dầu.

- Luận văn thạc sĩ “ Tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối tại Công ty Cổ phần nhôm Đô Thành của tác giả Phạm Thị Hồng Mây - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, năm 2009. Ngoài việc khái quát lý luận chung về hệ thống kênh phân phối, luận văn còn chỉ ra những hạn chế và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối. Các giải pháp của tác giả phù hợp với doanh nghiệp nghiên cứu.

- Luận văn thạc sĩ “Quản lý kênh phân phối đối với sản phâm rƣợu Vodka Công ty cổ phần cồn rƣợu Hà Nội (Halico) tại khu vực miền trung - Tây Nguyên” của tác giả Võ Kim Kỷ - Đại học Đà Nẵng, năm 2012. Luận văn đã đề ra định hƣớng chiến lƣợc về công tác quản lý kênh phân phối sản phẩm phù hợp với thay đổi trong môi trƣờng kinh doanh trên thị trƣờng của Công ty. Đềxuất những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện về quá trình quản lý kênh phân phối, nâng cao vị thế cạnh tranh cho Công ty.

- Luận văn thạc sĩ “Quản lý hệ thống kênh phân phối tại Công ty xăng dầu Bắc Thái” Đây là một đề tài tƣơng đối mới tại Công ty, hiện chƣa đƣợc nghiên cứu, nhƣng đƣợc sự tƣ vấn và giúp đỡ tận tình của GVHD khoa học TS. Trần Quang Huy tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ kinh tế - Chuyên ngành Quản lý kinh tế.

- Để thực hiện nghiên cứu đề tài này tác giả dựa trên các dự báo về tình hình thị trƣờng xăng, dầu trong những năm tới của ngành, của Nhà nƣớc và hiện trạng việc quản lý hệ thống kênh phân phối xăng dầu của Công ty. Nhằm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

đƣa ra những giải pháp hoàn thiện tốt trong công tác quản lý hệ thống kênh phân phối tại Công ty hƣớng tới hoạt động này ngày một vững chắc và bài bản hơn trong những năm tiếp theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Những vấn đề lý luận cần phải làm sáng tỏ về tổ chức quản lý hoạt động của hệ thống kênh phân phối xăng dầu là gì?

- Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động của hệ thống kênh phân phối tại Công ty ra sao?

- Những vấn đề cần phải hoàn thiện đối với việc quản lý hệ thống kênh phân phối của Công ty là gì?

- Để quản lý tốt hệ thống kênh phân phối của Công ty xăng dầu Bắc Thái cần phải có những giải pháp nào?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

Thông tin sử dụng cho quá trình nghiên cứu phải đảm bảo các yêu cầu: đầy đủ, chính xác, kịp thời và khách quan.

- Nguồn số liệu thứ cấp: là thông tin đã có sẵn và đã qua tổng hợp đƣợc thu thập từ các tài liệu đã công bố nhƣ: tài liệu nội bộ công ty gồm báo cáo quyết toán của công ty xăng dầu Bắc Thái; tài liệu từ các ấn phẩm đã công bố của nhà nƣớc nhƣ niên giám thống kê, các báo cáo kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn; tài liệu từ các tạp chí khoa học, các bài báo chuyên ngành đăng trên các mạng internet; thông tin của các tổ chức, hiệp hội nghề nghề nghiệp; Số liệu thứ cấp có ƣu điểm là kinh phí tìm hiểu ít, đƣợc cập nhật kịp thời. Tuy nhiên, đây thƣờng là những thông tin cơ bản đã đƣợc tổng hợp qua xử lý nên thƣờng không đƣợc sử dụng để dự báo, số liệu này thƣờng là cơ sở để phát hiện ra vấn đề nghiên cứu.

- Nguồn số liệu sơ cấp: là thông tin thu thập từ các cuộc điều tra, là những dữ liệu chƣa qua xử lý, đƣợc thu thập lần đầu, và thu thập trực tiếp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

từ các đơn vị của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống kê do chính tác giả thực hiện bằng các phƣơng pháp điều tra, thu thập thông tin gồm:

a. Phương pháp điều tra chọn mẫu

- Điều tra chọn mẫu là điều tra không toàn bộ, lựa chọn một cách ngẫu nhiên một số đơn vị đủ lớn đại diện trong toàn bộ các đơn vị của tổng thể để điều tra, rồi dùng kết quả thu thập đƣợc tính toán, suy rộng thành các đặc điểm của toàn bộ tổng thể.

- Ƣu điểm của phƣơng pháp: tiến hành điều tra nhanh gọn, đảm bảo tính kịp thời của số liệu; tiết kiệm nhân lực và kinh phí trong quá trình điều tra; cho phép thu thập đƣợc nhiều chỉ tiêu, nhất là với những chỉ tiêu phức tạp không cho phép điều tra ở diện rộng.

- Đề tài đƣợc sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, các đơn vị đƣợc chọn trên cơ sở phân tích đặc điểm của hiện tƣợng và kinh nghiệm thực tế. Cụ thể đề tài tập trung nghiên cứu ở các điểm trung tâm thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, khu gang thép Thái Nguyên. Đây là những nơi tập trung đông dân cƣ, có nhiều doanh nghiệp và khu công nghiệp đặc trƣng của tỉnh. Đối tƣợng điều tra chủ yếu là các khách hàng của Công ty bao gồm: Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải, khách hàng cá nhân. Tác giả đã điều tra 80 mẫu trong đó có:

+ Tác giả dựa vào số lƣợng các Doanh nghiệp vận tải kinh doanh trên đại bàn trung tâm thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông Công, khu gang thép Thái Nguyên là khách hàng của công ty, trên các địa bàn nói trên có khoảng hơn 100 Doanh nghiệp là khách hàng của công ty, tác giả dùng phƣơng pháp chọn mãu phi ngẫu nhiên để suy rộng ra cho tổng thể cụ thể tác giả chọn 10 (~ 10%) mẫu phiếu điều tra các khách hàng là doanh nghiệp kinh doanh vận tải.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

+ Tác giả lựa chọn 70 mẫu phiếu điều tra các khách hàng là cá nhân tuy các khách hàng cá nhân là rất đông, tuy nhiên do hành vi tiêu dùng của khách hàng cá nhân khá giống nhau (hết xăng, dầu mới mua) nên tác giả chỉ chọn 70 mẫu rồi suy rộng ra cho tổng thể.

b. Phương pháp phỏng vấn sâu

- Phỏng vấn là một phƣơng pháp quan trọng để thu thập dữ liệu về các yêu cầu của hệ thống thông tin cần thu thập. Việc phỏng vấn các chuyên gia trong doanh nghiệp nhƣ: Giám đốc - Phó Giám đốc Công ty, Trƣởng/phó phòng kinh doanh, trƣởng/phó phòng quản lý kỹ thuật của Công ty… nhằm thu thập thông tin về: các ý kiến, cảm giác của ngƣời đƣợc phỏng vấn về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp; trạng thái hiện tại của doanh nghiệp; mục tiêu của con ngƣời và tổ chức đƣợc phỏng vấn có ảnh hƣởng thế nào đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các bƣớc lập kế hoạch phỏng vấn: Thiết lập mục tiêu phỏng vấn từ đó xác định hệ thống câu hỏi với nguyên tắc các câu hỏi đƣợc đƣa ra phải đảm bảo nguyên tắc ngắn gọn, thích hợp, có mục tiêu, không mơ hồ, không nhiều nghĩa và có tính đặc trƣng.

- Sử dụng câu hỏi phỏng vấn là câu h ỏi mở cho phép ngƣời phỏng vấn đƣợc trả lời những gì họ mong muốn nhằm phản ánh thái độ, các giá trị và niềm tin của ngƣời đƣợc phỏng vấn với doanh nghiệp.

- Thực hiện các phƣơng pháp phỏng vấn gồm:

Phƣơng pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp: Tác giả đến gặp trực tiếp đối tƣợng đƣợc điều tra để phỏng vấn theo một số nội dung đƣợc chuẩn bị từ trƣớc.

Phƣơng pháp phỏng vấn bằng điện thoại: tác giả phỏng vấn các đối tƣợng điều tra là những khách hàng mua lẻ khi cần tìm hiểu về các câu hỏi nhạy cảm nhƣ thái độ phục vụ bán hàng của nhân viên Công ty.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Phƣơng pháp quan sát cung cấp sự hiểu biết về những gì mà doanh nghiệp đang thực sự hoạt động, nhìn nhận trực tiếp các quan hệ tồn tại giữa những ngƣời ra quyết định và các thành viên khác trong doanh nghiệp. Cụ thể tác giả tiến hành quan sát những nội dung sau:

- Quan sát các quy tắc thủ tục quản lý trong doanh nghiệp là những quy định trình tự cần tuân thủ và thực hiện để đảm bảo yêu cầu và mục tiêu quản lý. Ví dụ nhƣ quy định về việc ký kết hợp đồng kinh tế của doanh nghiệp.

- Quan sát các qui tắc và thủ tục về tổ chức là những quy định, trình tự làm việc cần tuân thủ của doanh nghiệp nhƣng sau này có thể thay đổi đƣợc. (Ví dụ: quy tắc về bộ phận bán hàng đối với thời gian giao hàng).

- Quan sát các quy tắc và thủ tục về kỹ thuật nhƣ những quy định, trình tự nhằm đảm bảo quản lý kỹ thuật và chất lƣợng công trình.

Từ những quan sát trên ghi chép đầy đủ mọi quy tắc và trình tự hoạt động của doanh nghiệp để có thể xem xét loại bỏ những quy tắc đã lạc hậu, ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đƣa ra những cải tiến về tổ chức, quản lý trong doanh nghiệp.

2.2.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin

- Căn cứ số phiếu điều tra thu đƣợc, tiến hành kiểm tra và hiệu chỉnh lại trƣớc khi tổng hợp.

- Tổng hợp và xử lý thông tin, sử dụng các công cụ tính toán trên phần mềm Microsoft Excel,..

2.2.3. Các phương pháp phân tích

2.2.3.1. Phương pháp phân tổ thống kê

- Thống kê là hệ thống các phƣơng pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lƣợng) của những hiện tƣợng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

- Phƣơng pháp thống kê gồm có các bƣớc: thu thập, xử lý số liệu kết quả có đƣợc giúp khái quát đặc trƣng của tổng thể; nghiên cứu các hiện tƣợng trong hoàn cảnh không chắc chắn, nhƣ nhu cầu sản phẩm của thị trƣờng ở mức độ nào, tình trạng nền kinh tế ra sao để nắm các thông tin này một cách rõ ràng là một điều không chắc chắn; điều tra chọn mẫu chỉ cần nghiên cứu một bộ phận của tổng thể có thể suy luận cho hiện tƣợng tổng quát mà vẫn đảm bảo độ tin cậy cho phép; nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tƣợng; dự đoán.

- Phân tổ đƣợc gọi là phân lớp thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra thành nhiều tổ, lớp, nhóm khác nhau. Phân tổ thống kê phải đảm bảo đƣợc nguyên tắc một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể.

- Đề tài lựa chọn phƣơng pháp phân tổ kết cấu nhằm mục đích nêu lên bản chất của hiện tƣợng trong điều kiện nhất định và nghiên cứu xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng trong thời gian qua đi tới kết luận. Qua thực hiện phƣơng pháp phân tổ tiến hành so sánh: so sánh về sản lƣợng, doanh thu, hệ thống cửa hàng, hệ thống khách hàng qua các năm, số lao động, trình độ lao động...Phân tổ theo từng nhóm khách hàng: Tổng đại lý, đại lý, mua buôn, mua lẻ...

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Chỉ tiêu đánh giá: Gía cả, khối lƣợng tiêu thụ, tỷ lệ chiết khấu, thu nhập trƣớc thuế, doanh thu, lãi lỗ

Một số chỉ tiêu phân tích: Khối lƣợng sản phẩm hàng hóa có thể biểu hiện dƣới hình thức giá trị, nó phản ánh bằng tiền của khối lƣợng sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp bán ra ngoài phạm vi của mình trong năm.

Các chỉ tiêu về kết quả của kênh tiêu thụ sản phẩm Doanh số bán (triệu đồng) = số lƣợng x giá thành

Doanh số bán: là chỉ tiêu phổ biến nhất đƣợc sử dụng trong đo lƣờng quy mô và có thể biểu hiện trên hình thức giá trị và hiện vật. Ngoài ra doanh số bán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

còn là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả nhất kết quả hiệu năng của các nhân tố tổ chức công nghệ và lao động của công ty đồng thời là chỉ tiêu có thể so sánh đƣợc.

Hệ số tiêu thụ: Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch của công tác tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu này cho chúng ta biết tình hình tiêu thụ sản phẩm trong kì của Doanh nghiệp có đạt đƣợc kế hoạch đề ra hay không?

Hệ số tiêu thụ (%) = Khối lƣợng bán kế hoạch Khối lƣợng bán thực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu sản phẩm tiêu thụ: Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu của 1 loại sản phẩm đƣợc tiêu thụ so với tổng sản lƣợng tiêu thụ của tất cả sản phẩm. Dựa vào chỉ tiêu này ta biết đƣợc sản phẩm nào đang chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản lƣợng tiêu thụ của Doanh nghiệp

Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (%) =

Tổng sản lƣợng tiêu thụ của 1 sản phẩm Tổng sản lƣợng tiêu thụ của tất cả sản phẩm Quan hệ giữa Doanh thu và chi phí của Doanh nghiệp trong kì ở đây là số thuế Thu nhập Doanh nghiệp mà Doanh nghiệp phải nộp.

Số thuế TNDN Doanh nghiệp phải nộp (triệu đồng) =

Thu nhập tính thuế x

Thuế suất thuế TNDN Trong đó:

Thu nhập tính thuế đƣợc xác định theo công thức sau: Thu nhập tính thuế (triệu đồng) = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập đƣợc miễn thuế - Các khoản lỗ đƣợc chuyển theo quy đinh

Thu nhập chịu thuế trong kì đƣợc xác định nhƣ sau: Thu nhập chịu thuế

(triệu đồng) = Doanh thu -

Chi phí đƣợc trừ +

Các khoản thu nhập khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

doanh thu bán hàng Doanh thu

Lợi nhuận tính trên 1 đồng chi

phí bán hàng =

Lợi nhuận CP bán hàng

Ngoài ra còn các chỉ tiêu về các loại thuế phải nộp nhƣ: Thuế GTGT phải nộp , thuế tiêu thụ đặc biệt…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU BẮC THÁI 3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Vị trí địa lý

Tỉnh Thái Nguyên có diện tích 3.562,82 km² Phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn

Phía tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Phía đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang Phía nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội.

Tỉnh Thái Nguyên cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải Phòng 200 km. Với vị trí địa lý là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế, giáo dục của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi phía bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lƣu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Việc giao lƣu đã đƣợc thực hiện thông qua hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút.

3.1.2. Đặc điểm địa hình

Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hƣớng bắc - nam và thấp dần xuống phía nam. Cấu trúc vùng núi phía bắc chủ yếu là đa phong hóa

Một phần của tài liệu Quản lý hệ thống kênh phân phối tại Công ty xăng dầu Bắc Thái (Trang 45)