4. HẤP THU, CHUYỂN HĨA THẢI TRỪ
5.2 Loại sulfonamide khơng hịa tan dùng để uống: liều dùng từ – 15g/ngày, thường dùng để chĩng vi trùng hiếu khí ở đường ruột, hoặc làm
15g/ngày, thường dùng để chĩng vi trùng hiếu khí ở đường ruột, hoặc làm sạch ruột trước khi mổ. Mafenide acetate là một aminomethylbenzene sulfonamide, dạng cream 1% dùng tại chỗ, bơi trơn bề mặt vết bỏng,
nhưng thời gian 3 giờ thuốc hấp thu vào mơ, thuốc cĩ làm thuyên giảm vết bỏng, nhưng sẽ làm tăng tổn thương khi cĩ nhiễm nấm, hay khi cĩ vi trùng khyáng thuốc. Mafenide gây đau khi thoa lên vết thương, loại silver sulfadiazine cĩ tác dụng chế ngự đám vi trùng trên vết bỏng, nhất là ở những vết bỏng khơng sâu.
Sulfasalazine (salicylazosulfapyridine) dùng để chữa viêm loét ruột già, viêm loét đường ruột cũng như viêm nhiễm đường ruột khác. Sulfasalazine tập trung nồng độ khá cao ở ruột già chế ngự đám vi trùng đĩ.
Những sulfonamide rất tan và bài thải nhanh qua đường uống, được chỉ định điều trị một số bệnh sau:
viêm nhiễm đường niệu: ở người phụ nữ khơng mang, bị viêm nhiễm đường niệu, dùng một lần sulfisoxazol 1600mg, cĩ kết quả khoảng 80 – 90% bệnh nhân. Sulfisoxazol 150 mg/kg/ngày dùng cho trẻ con.
Viêm nhiễm clamydia: clamydia trachomatis đường sinh dục, mắt hoặc đường hơ hấp cĩ thể điều trị bằng sulfonamide loại uống, mặc dù tetracycline và erythromycine là thuốc lựa chọn. Sulfonamide khơng cĩ hiệu quả trên sốt vẹt (Psittacosic)
Viêm nhiễm do vi trùng: bệnh nocaridosis cĩ thể chọn sulfisoxazol hoặc sulfadiazine 6 – 8g/ngày. Nhiễm trùng khác như nhiễm trùng beta hemolytic Streptococci , meningococci và shigella, cũng cĩ thể dùng sulfonamide để điều trị. Tuy nhiên, cho đến nay sulfonamide hầu như đã bị nhiều loại vi trùng đề kháng. Sulfonamide được dùng trong viêm nhiễm đường hơ hấp, viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa và kiết lỵ. Ngày nay hỗn hợp sulfonamide – trimethoprim (bactrim) được dùng một cách rộng rãi để chữa các bệnh nĩi trên và những viêm nhiễm khác nữa. Đối với bệnh phong, sulfonamide thường phối hợp với sulfone (dapsone).
Viêm da herpes formis: đây khơng phải là viêm da do vi trùng, nhưng cĩ thể dùng sulfapyridine, cho 2 – 4g/ngày cĩ đáp ứng tốt, cho dapsone cũng được.
Tiêm tĩnh mạch: sulfonamide dạng muối sodium cĩ thể tiêm tĩnh mạch. Thuốc sẽ kiềm hĩa trong dextrose 5% khi pha tiêm vào tĩnh mạch (khơng được tiêm bắp) cho những bệnh nhân bị hơn mê (viêm màng não), hoặc cho những bệnh nhân khơng thể uống được.
6. TAI BIẾN
Sulfonamide gây nhiều tai biến hoặc những hiệu ứng phụ, làm cho bệnh nhân khĩ chịu, một phần do dị ứng, một phần do độc tính trực tiếp của thuốc. Cĩ khoảng 5% bệnh nhân dùng sulfonamide bị những phản ứng. Nĩi chung, loại sulfonamide “chậm” gây tai biến nhiều hơn loại thải trừ nhanh. Một số chất gây dị ứng chéo với sulfonamide như những chất ức chế men carbonic anhydrase, những thiazide, furosemide, gây sốt, nổi mẩn ngồi da, nhậy cảm với ánh sáng, nổi mề đay, buồn nơn, nơn mửa, hoặc tiêu chảy, tắc ống thận, viêm miệng, viêm màng tiếp hợp, viêm gan, viêm da tiết nhầy, hội chứng Stevens-Johnson, tâm thần.... Ở đường niệu sulfonamide cĩ thể tủa trogn nước tiểu, nhất là ở mơi trường pH trung tính hoặc acid. Những tinh thể kết tủa gây đái ra máu, tắc nghẽn ống thận. Dùng những loại sulfonamide: sulfisoxazol, trisulfapyridine rất hịa tan và kiềm hĩa nước tiểu, bằng cách cho 5 – 15g sodium bicarbonat mổi ngày để đề phịng tai biến nĩi trên. Sulfonamide cịn gây nhiều type thận hư, viêm thận dị ứng và suy thận.
Với máu và tủy: sulfonamide gây thiếu máu (tán huyết hoặc khơng tái tạo), giảm bạch cầu hạt, giảm thrombine hoặc phản ứng leucemoide. Trên những bệnh nhân thiếu G6PD, sulfonamide gây xuất huyết trầm trọng.