KANAMYCINE VÀ NEOMYCINE

Một phần của tài liệu Kháng sinh (Trang 44 - 45)

Hai thuốc này khơng quan hệ gì với nhau. Kanmycine được Waksman phân lập năm 1949 từ streptomyces fradiae; cịn neomycine được Umézawa phân lập năm 1957 từ streptomycine kanamyceticus, framycetine và paromomycine là những thuốc cũng ở cùng nhĩm aminoglycoside lại là những dược phẩm rất giống nhau.

6.1 TÁC ĐỘNG KHÁNG TRÙNG VÀ SỰ KHÁNG THUỐC CỦA VI TRÙNG: TRÙNG:

Các thuốc trong nhĩm neomycine tác động diện rộng lên vi trùng Gram + và gram - . một số mycobacterium, pseudomonas và streptococci nay đã kháng lại neomycine.

Cơ chế kháng trùng và vi trùng kháng thuốc cũng giống như streptomycine.

6.2 DƯỢC ĐỘNG HỌC

Các thuốc trong nhĩm neomycine hấp thu rất ít qua đường tiêu hĩa. Sau khi uống đám vi trùng đường ruột bị chế ngự và thuốc bài thải qua phân. Một số ít lọc qua cầu thận, thải ra bằng đường niệu.

6.3 LÂM SÀNG

Vì cĩ nhiều độc tính, cho nên người ta chỉ dùng tại chổ kanmycine và neomycine.

Dùng tại chổ: dung dịch chứa 1 – 5 mg/ml, dùng chống viêm bề mặt hoặc tiêm vào khớp, vào khoang màng phổi, vào ổ ápxe.... Liều dùng tổng cộng là 15mg/kg/ngày, vì thuốc khơng hấp thu nên nếu tăng liều sẽ gây độc.

Dạng thuốc mỡ chứa 1 –5 mg/g, dùng thoa trên bề mặt tổn thương để chế ngự staphylococci. Dạng mỡ neomycine cịn phối hợp với polymyxine và bacitracine để thoa lên ngồi da, chống viêm nhiễm tại chổ.

Uống: Khử sạch vi trùng đường ruột trước khi mổ, cách 4 – 6 giờ uống 1 g, dùng trong 1 – 2 ngày trước khi mổ. Trong hơn mê gan, đám vi trùng

coliform cĩ thể bị chế ngự bởi một quá trình điều trị kéo dài, cách 6 – 8 giờ cho neomycine phối hợp với giảm protein để giảm ngộ độc amonia. Paromomycine cho cách mỗi 6 giờ 1g trong 2 tuần cĩ thể cĩ hiệu tốt trong điều trị amip đường ruột.

6.4 PHẢN ỨNG PHỤ

Tồn các thuốc trong nhĩm neomycine đều gây độc cho tai và thận, độc đối với tai nhiều hơn tiền đình. Điếc tai cĩ thể xảy ra nhất là ở người lớn mà chức năng thận bị tổn hại, khi nồng độ của thuốc cứ thế tăng lên và kéo dài.

Sự hấp thu đột ngột kanmycine qua màng bụng (3 – 5g) sau mổ sẽ cho đáp ứng giống curare, thần kinh bị phong tỏa và ngừng thở. Calcium gluconate và neostigmine cĩ thể cĩ tác động đối kháng với tình trạng trên. Mẫn cảm tuy khơng phải là phản ứng phụ phổ biến, nhưng dùng lâu dạng mỡ cĩ chứa neomycine ở da và mắt cũng cĩ khi gây phản ứng trầm trọng.

Một phần của tài liệu Kháng sinh (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)