Nhóm chiến lược S+O

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược Công ty cổ phần Phát triển Công nghệ Viễn thông Tin học Sun Việt đến năm 2020 (Trang 83 - 86)

a) Xác định những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu có tính then chốt

3.3.2.1 Nhóm chiến lược S+O

Trên cơ sở kết quả khảo sát ý kiến của các chuyên gia đánh giá số điểm hấp dẫn (AS) của các chiến lược đề xuất trong nhóm chiến lược S + O (Phụ lục 2.5), bảng ma trận QSPM cho nhóm chiến lược S + O được xây dựng:

Bng 3.2 Ma trn QSPM cho nhóm S + O

Các yếu tPhân loi

Chiến lược có th thay thế

Xâm nhp th trường Đa dng hóa đồng tâm Phát trin sn phm AS TAS AS TAS AS TAS CÁC YU T BÊN TRONG

Uy tín, thương hiệu doanh nghiệp. 3 3 9 4 12 3 9

Sự phong phú, đa dạng và tính ứng dụng rộng rãi của các loại hình sản phẩm, dịch vụ cung

cấp. 3 2 6 3 9 2 6

Uy tín, thương hiệu của các sản phẩm, dịch vụ

cung cấp, phân phối. 4 4 16 4 16 4 16

Trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm thực

tiễn của đội ngũ kỹ thuật và tư vấn kỹ thuật. 4 2 8 3 12 3 12 Kiến thức chuyên môn, kỹ năng mềm và sự hỗ

trợ tư vấn kỹ thuật cho bộ phận kinh doanh. 3 2 6 3 9 3 9 Năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành doanh

nghiệp. 3 2 6 2 6 2 6

Công tác quản trị nguồn nhân lực. 3 2 6 2 6 2 6

Quy trình kiểm soát thông tin nội bộ, quản lý chất lượng cho toàn bộ hoạt động doanh

nghiệp. 3 2 6 2 6 2 6

Mối quan hệ với khách hàng. 2 3 6 3 6 3 6

Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm

mới. 3 2 6 3 9 3 9

Năng lực tài chính. 3 2 6 2 6 2 6

Đội ngũ nhân sự trẻ, nhiệt tình, tâm huyết. 3 2 6 2 6 2 6

Văn hóa doanh nghiệp. 3 2 6 2 6 2 6

Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp (trụ sở chính,

trang thiết bị văn phòng, logo, đồng phục …) 2 1 2 1 2 1 2

Khả năng tìm kiếm khách hàng mới. 2 2 4 4 8 1 2

Sự phối hợp giữa bộ phận kinh doanh, tư vấn kỹ thuật và kỹ thuật trong việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

2 4 8 4 8 4 8

Giá thành sản phẩm. 2 2 4 3 6 3 6

Chính sách hỗ trợ từ nhà cung cấp. 2 3 6 3 6 3 6

Hoạt động tiếp thị, quảng cáo trên các phương

tiện thông tin đại chúng 1 1 1 3 3 3 3

CÁC YU T BÊN NGOÀI

Tăng trưởng GDP cao. 1 1 1 3 3 3 3

Môi trường chính trị - xã hội Việt Nam rất ổn

định. 1 1 1 1 1 1 1

Ngành công nghệ thông tin và viễn thông được

Đảng và Nhà nước ưu tiên phát triển. 4 4 16 4 16 4 16 Xu hướng sử dụng lưu trữ trực tuyến. 2 2 4 4 8 3 6

Xu hướng sử dụng điện thoại di động mạng

3G với các gói cước dữ liệu. 4 4 16 4 16 3 12

Xu hướng sử dụng thanh toán trực tuyến. 2 2 4 4 8 3 6

Xu hướng sử dụng Chính phủđiện tử, Thương

mại điện tử. 1 2 2 4 4 3 3

Xu hướng sử dụng truyền hình số IPTV thay

vì CATV. 1 2 2 4 4 3 3

Xu hướng sử dụng các sản phẩm thân thiện

với môi trường. 2 2 4 2 4 2 4

Việt Nam gia nhập WTO. 2 2 4 3 6 3 6

Dân số Việt Nam đông và trẻ. 2 2 4 3 6 2 4

Chính phủ giảm đầu tư công vào các dự án

công nghệ thông tin và viễn thông. 2 1 2 3 6 2 4

Lãi suất cho vay cao. 2 1 2 1 2 1 2

Lạm phát cao, đồng tiền Việt Nam mất giá. 2 1 2 1 2 1 2

Sự biến động tỷ giá hối đoái. 2 1 2 1 2 1 2

Sự xuất hiện các nhà phân phối mới của các

hãng cạnh tranh với các sản phẩm tương tự. 2 1 2 3 6 3 6 Sự gia nhập ngành của các tập đoàn công nghệ

lớn. 2 1 2 3 6 3 6 Cơ cấu tổ chức của khách hàng thay đổi. 2 1 2 3 6 1 2 Vòng đời sản phẩm ngắn, dễ bị lạc hậu. 2 1 2 2 4 1 2 Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế. 2 1 2 3 6 2 4 Tng sốđim 194 258 224 Nhn xét:

Qua phân tích ma trận QSPM cho nhóm chiến lược SO cho thấy: chiến lược xâm nhập thị trường có tổng sốđiểm hấp dẫn là 194, chiến lược phát triển sản phẩm có tổng số điểm hấp dẫn là 224 trong khi đó chiến lược đa dạng hóa đồng tâm có tổng số điểm hấp dẫn là 258. Khách hàng của Sun Việt hiện nay chủ yếu tập trung vào một số công ty, tập đoàn viễn thông, một vài công ty dầu khí với các sản phẩm, dịch vụ (tích hợp hệ thống - Oracle, HDS, Juniper Networks, giải pháp phần mềm – BMC Software, Subex, Celltick, dịch vụ kỹ thuật). Do đó, nếu sử dụng chiến lược xâm nhập thị trường hay chiến lược phát triển sản phẩm nghĩa là Sun Việt chủ yếu phát triển dựa trên khách hàng hiện tại. Vì vậy, các chiến lược này không tận dụng

được hết các cơ hội do môi trường bên ngoài đem lại – nhu cầu mới, xu hướng công nghệ mới đang ngày càng phổ biến với thị trường còn nhiều tiềm năng. Vì vậy, trong giai đoạn này Sun Việt cần triển khai chiến lược đa dạng hóa đồng tâm, tìm cách phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới cho thị trường mới, phát huy sức mạnh

bên trong tận dụng triệt để các cơ hội bên ngoài. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả phân tích ma trận QSPM, chiến lược đa dạng hóa đồng tâm tổng số điểm hấp dẫn cao nhất (258) do đó Sun Việt nên triển khai chiến lược đa dng hóa đồng tâm cho nhóm chiến lược SO.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược Công ty cổ phần Phát triển Công nghệ Viễn thông Tin học Sun Việt đến năm 2020 (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)