Từ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 2008-2009 và cuộc khủng hoảng nợ cụng ở Hy Lạp lan sang một số nước ở chõu Âu, cỏc nhà đầu tư lớn đang cú xu hướng rỳt nguồn vốn đầu tư từ Mỹ, EU và thỳc đẩy quỏ trỡnh tỏi cơ cấu cụng nghiệp sang cỏc nước Đụng Á và Đụng Nam Á trong đú cú Việt Nam và cỏc nước trong khu vực.
Mặt khỏc, theo nhận định của cỏc chuyờn gia kinh tế, hiện nay đang hỡnh thành một làn súng mới về đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp từ Nhật Bản và Hàn Quốc kể cả đầu tư vào lĩnh vực CNHT.
Ngoài ra, theo dự bỏo của WB, nhỡn chung dũng vốn FDI cú giảm so với giai đoạn trước, song dũng vốn FDI đổ vào khu vực cỏc ASEAN vẫn tiếp tục tăng nhẹ. Bối cảnh trờn đang và sẽ là một trong cơ hội cho phỏt triển CNHT của Việt Nam. Vấn đề là Việt Nam cú nắm bắt được cơ hội hay khụng để phỏt triển CNHT của nước nhà. Bởi lẽ khi nguồn FDI đổ vào và tạo ra nhu cầu và thị trường cho phỏt triển CNHT.
Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp tương đối hiện đại. Mục tiờu này vừa đặt ra yờu cầu vừa tạo ra cơ hội mới cho phỏt triển nền CNHT của nước nhà.
Đứng trờn gúc độ toàn cục cho thấy hiện nay xu hướng cạnh tranh mạnh thu hỳt nguồn FDI đang diễn ra giữa cỏc nước trong khu vực. Một trong những yếu tố
để thu hỳt nguồn FDI vào Việt Nam là vấn đề phỏt triển CNHT, chứ khụng phải là giỏ nhõn cụng rẻ. Đõy là một thỏch thức lớn đối với CNHT của Việt Nam đang cú nguy cơ tụt hậu so với cỏc nước trong khu vực, chất lượng, hiệu quả sản xuất sản phẩm CNHT của Việt Nam thấp, quy mụ nhỏ bộ, cơ cấu sản phẩm nghốo nàn.
3.1.2. Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ đến năm 2020
Ngày 8 thỏng 10 năm 2014, Bộ Cụng thương đó cú Quyết định số 9028/QĐ- BCT phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển CNHT đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030. Mục tiờu chung của Quy hoạch nhằm đảm bảo đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nước cụng nghiệp. Sản phẩm CNHT đỏp ứng được 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất (đến năm 2030, tỷ lệ này là 70%) tiờu dựng nội địa, xuất khẩu 25% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp.Thực hiện mục tiờu chung, từ nay đến năm 2020, Việt Nam tập trung phỏt triển CNHT thuộc 3 lĩnh vực chủ yếu và theo cỏc định hướng sau:
-Lĩnh vực linh kiện phụ tựng kim loại, nhựa - cao su, điện - điện tử, đến năm 2020 đỏp ứng 60% nhu cầu sản phẩm linh kiện phụ tựng cho cỏc ngành cụng nghiệp của Việt Nam. Năm 2030, đỏp ứng 80% nhu cầu này. Cỏc ngành cụng nghiệp cơ khớ, ụ tụ, mỏy nụng nghiệp, điện tử… được ưu tiờn phỏt triển. Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm linh kiện phụ tựng tham gia thị trường khu vực và quốc tế.
-Lĩnh vực CNHT ngành dệt may - da giày: đạt tỷ lệ cung cấp trong nước 65% ngành dệt may, 75%-80% ngành da giày.
-Ưu tiờn thu hỳt vào lĩnh vực nguyờn vật liệu và phụ liệu phục vụ ngành dệt may, da giày, hỡnh thành cỏc cụm liờn kết ngành trong sản xuất CNHT ngành dệt may, da giày tại cỏc vựng kinh tế trọng điểm.
-Lĩnh vực CNHT cho cụng nghiệp cụng nghệ cao, đồng thời phỏt triển hệ thống doanh nghiệp cung cấp thiết bị hỗ trợ chuyờn dựng, hỗ trợ chuyển giao cụng nghệ trong lĩnh vực này; hỡnh thành cỏc doanh nghiệp bảo trỡ, sửa chữa mỏy múc đạt tiờu chuẩn quốc tế làm tiền đề phỏt triển doanh nghiệp sản xuất thiết bị, phần mềm phục vụ cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao.
-Ưu tiờn thu hỳt đầu tư vào sản xuất vật liệu chế tạo như thộp chế tạo, nhựa, cao su, composit, gốm phục vụ cụng nghiệp cụng nghệ cao, húa chất cơ bản, húa chất chuyờn dụng trong cụng nghiệp cụng nghệ sinh học, vật liệu điện tử…
Một trong những yếu tố cú tớnh quyết định để thực hiện những định hướng, chớnh sỏch, giải phỏp kể trờn là vấn đề nguồn lực tài chớnh. Nguồn lực tài chớnh phục vụ cho việc thực hiện quy hoạch phỏt triển CNHT đến năm 2020 phụ thuộc vào hai yếu tố:
Một là, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc chủ thể trong nền
kinh tế. Hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc chủ thể trong nền kinh tế cú hiệu quả, tạo ra nhiều doanh lợi, là nền tảng, cơ sở cho việc thu hỳt nguồn lực tài chớnh của xó hội phục vụ ĐTPT CNHT theo quy hoạch.
Hai là,chớnh sỏch của Nhà nước thu hỳt và sử dụng nguồn lực tài chớnh phục vụ phỏt triển CNHT theo quy hoạch đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030. Trong số cơ chế, chớnh sỏch đú, chớnh sỏch tài chớnh cụng cú ảnh hưởng to lớn đến phỏt triển CNHT theo quy hoạch đến năm 2020. Chớnh vỡ lẽ đú, nghiờn cứu hoàn thiện, đổi hệ thống chớnh sỏch tài chớnh cụng thực hiện quy hoạch phỏt triển CNHT đến năm 2020 được coi là vấn đề cú tớnh quyết định hiện thực húa quy hoạch.
3.2. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CễNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CễNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐẾN NĂM 2020
CNHT cú vị trớ cực kỳ quan trọng trong tiến trỡnh CNH & HĐH đất nước. Tuy nhiờn, cho đến nay, CNHT của Việt Nam cũn non trẻ, mới chập chững bước đi ban đầu lại phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt khi hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng gia tăng cả chiều rộng và chiều sõu. Đứng trước thực tế đú, việc hoàn thiện, đổi mới hệ thống chớnh sỏch tài chớnh cụng phải dựa trờn những quan điểm, giải phỏp phự hợp với yờu cầu phỏt triển CNHT nội địa trong bối cảnh hội nhập với tỡnh trạng cạnh tranh gay gắt trong vực CNHT. Cụ thể:
Thứ nhất, việc hoàn thiện, đổi mới hệ thống chớnh sỏch tài chớnh cụng phải dựa trờn quan điểm chủ đạo là khuyến khớch thỳc đẩy phỏt triển CNHT cũn non trẻ.
Quan điểm này xuất phỏt từ luận điểm cho rằng trong bước đi ban đầu của CNHT, sự quan tõm hỗ trợ trực tiếp của Nhà nước là yếu tố cú tớnh quyết định. Khụng cú sự hỗ trợ của Nhà nước trong bước đi ban đầu thỡ khụng thể phỏt triển CNHT nội địa trước sức ộp cạnh tranh như hiện nay. Chớnh sỏch tài chớnh cụng đối với phỏt triển CNHT là thể hiện sự can thiệp của Nhà nước bằng cỏc cụng cụ tài chớnh của mỡnh đối với phỏt triển CNHT. Cú hai xu hướng thường gặp trong hoạch định và thực thi chớnh sỏch tài chớnh cụng là xu hướng thắt chặt, gõy sức ộp đối với vấn đề phỏt triển CNHT. Xu hướng này thường nặng về lợi ớch của nhà quản lý, song cũng cú tỏc dụng tớch cực nhất định khi mà CNHT đó cú bước phỏt triển mạnh. Xu hướng thứ hai khi hoạch định và thực thi chớnh sỏch tài chớnh cụng phỏt triển là tỡm cỏch thỏo gỡ khú khăn vướng mắc, ưu tiờn phỏt triển CNHT. Trong bối cảnh hiện nay, việc hoàn thiện, đổi mới hệ thống tài chớnh cụng thỳc đẩy phỏt triển CNHT phải lấy quan điểm khuyến kớch tạo động lực phỏt triển cho CNHT làm quan điểm chủ đạo. Chớnh sỏch tài chớnh cụng vừa phải cú tỏc dụng hỗ trợ trực tiếp từ nguồn tài chớnh của Nhà nước, vừa phải lỏ chắn trước cơn bóo cạnh tranh khốc
liệt, vừa là cụng cụ giỳp cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNHT nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh. Để thực hiện được định hướng này trước hết cần phải cú sự rà soỏt, đỏnh giỏ lại cỏc chớnh sỏch về NSNN, chớnh sỏch tớn dụng nhà nước, chớnh sỏch sử dung cỏc quỹ tài chớnh nhà nước ngoài NSNN, xem xột những quy định nào trong hệ thống chớnh sỏch đú khụng theo quan điểm “cởi trúi” cần được loại bỏ, đồng thời bổ sung những quy định mới theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để phỏt triển CNHT theo quy hoạch.
Thứ hai, việc hoàn thiện chớnh sỏch tài chớnh cụng phải dựa trờn kết quả phõn tớch đỏnh giỏ hiện trạng những quy định và thực thi cỏc chớnh sỏch tài chớnh cụng hiện hành đưa ra những quy định riờng về ưu tiờn, ưu đói mang tớnh chất đặc thự riờng cú của CNHT, bảo đảm cho những quy định đú sỏt với đũi hỏi khỏch quan của quỏ trỡnh phỏt triển CNHT, cú tớnh khả thi trong thực tiễn. Quỏn triệt quan điểm này trong hoàn thiện và đổi mới cỏc chớnh sỏch tài tài chớnh cụng sẽ khắc phục được những nhược điểm, ưu tiờn phỏt triển CNHT trong chớnh sỏch tài chớnh cụng nhưng khụng gắn với tớnh đặc thự của nú, nờn cú vướng mắc trong quỏ trỡnh thực thi. Để cú thể quỏn triệt được quan điểm này, cần phải cú những nghiờn cứu, bổ sung cỏc điều khoản liờn quan đến vấn đề phỏt phỏt triển CNHT trong cỏc Luật Thuế, Luật NSNN, cỏc Luật về chi tiờu cụng…
Thứ ba, đổi mới chớnh sỏch tài khúa thỳc đẩy CNHT phỏt triển phải gắn chặt với vấn đề hoàn thiện, đổi mới chớnh sỏch tớn dụng, tiền tệ tạo ra một hợp lực nhằm tỏc động toàn diện đến cỏc chỉ tiờu của kinh tế vĩ mụ, tạo mụi trường kinh tế ổn định, bền vững cho phỏt triển CNHT.
Việc phỏt triển CNHT khụng thể thực hiện được nếu như mụi trường kinh tế vĩ mụ khụng ổn định, lạm phỏt cao, doanh lợi trong nền kinh tế giảm sỳt, thu nhập của xó hội bấp bờnh. Nếu hiện trạng này xuất hiện tất yếu cỏc doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực cụng nghiệp sẽ thoỏi lui đầu tư vỡ khụng cú thị trường đầu ra, cỏc yếu tố đầu vào trở nờn đắt đỏ, doanh lợi thu được khụng đỏng kể hoặc khụng cú.
Thứ tư, việc hoàn thiện, đổi mới cỏc chớnh sỏch tài chớnh cụng phục vụ phỏt triển CNHT theo quy hoạch đến năm 2020 phải đặt trong bối cảnh hội nhập với kinh tế thế giới.
Đối với phỏt triển một CNHT cũn non trẻ như ở Việt Nam, hội nhập sõu rộng với nền kinh tế khu vực và thế giới vừa mở ra nhiều cơ hội, song cũng đứng trước nhiều thỏch thức. Cơ hội đố cú thể là:
- Cỏc doanh nghiệp hoạt động trong CNHT nội địa cú thể trở thành những doanh nghiệp vệ tinh cho cỏc doanh nghiệp FDI, tận dụng được vốn, cụng nghệ kinh nghiệm hoạt động.
- Mở rộng được thị trường đầu ra cho sản phẩm của CNHT nội địa nếu chất lượng sản phẩm đạt yờu cầu của cỏc doanh nghiệp FDI.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những cơ hội, hội nhập kinh tế cũng cú những thỏch thức đối với phỏt triển CNHT nội địa.Thỏch thức lớn nhất là ở khớa cạnh cạnh tranh. Núi chung cỏc doanh nghiệp nội địa do năng lực tài chớnh hạn chế, trỡnh độ tay nghề thấp, cụng nghệ lạc hậu, nờn khụng cú khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực CNHT trờn đất nước Việt Nam buộc phải đỡnh đốn, phỏ sản.
Từ thực tế này, việc hoàn thiện, đổi mới hệ thống chớnh sỏch tài chớnh cụng giai đoạn tới cần bảo đảm cho cỏc doanh nghiệp CNHT nội địa tận dụng được cơ hội, khắc phục được thỏch thức do hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, đồng thời việc hoàn thiện, đổi mới hệ thống chớnh sỏch tài chớnh cũng phải phự hợp với những quy định về chớnh sỏch tài chớnh cụng mang tớnh thụng lệ của cỏc nước nhằm bảo đảm cho việc thực hiện chớnh sỏch thu hỳt đầu tư của Nhà nước.
Thứ năm, cụ thể húa và linh hoạt húa cỏc cụng cụ chớnh sỏch tài chớnh cụng, kiểm soỏt cỏc lạm dụng ưu đói cho phỏt triển CNHT cú trọng tõm, trọng điểm theo mục tiờu lựa chọn phự hợp.
Thực tế khả năng nguồn lực tài chớnh cụng là hữu hạn, nhu cầu nguồn lực tài chớnh cụng cho phỏt triển CNHT là vụ hạn. Vỡ vậy, khuyến khớch tài chớnh của Nhà nước đối với phỏt triển CNHT phải cú sự chọn lọc, ưu tiờn những CNHT phục vụ đắc lực cho chiến lược phỏt triển nền cụng nghiệp nước nhà, cú tiềm năng mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo động lực thu hỳt nguồn FDI và phỏt triển CNHT.
Chớnh sỏch tài chớnh cụng phỏt triển CNHT cần đảm bảo tớnh nhất quỏn, xuyờn suốt, thể hiện quyết tõm và ổn định trong phỏt triển CNHT; đồng thời, cần đảm bảo cỏc giải phỏp khụng cố định, cứng nhắc, mà linh hoạt theo từng thời kỳ, nhưng ổn định, cú kế hoạch cụ thể. Cỏc cam kết thực thi trong giai đoạn dài liờn tục thể hiện sự nhất quỏn của chớnh phủ giữa hoạch định giải phỏp và điều hành thực hiện giải phỏp. Cỏc giải phỏp sử dụng chớnh sỏch tài chớnh cụng phải hướng vào việc tăng tớch tụ tài chớnh ở cỏc đơn vị cơ sở, nhất là cỏc doanh nghiệp nội địa vừa và nhỏ. Đương nhiờn, việc sử dụng cỏc giải phỏp theo hướng này trước mắt cú thể giảm mức huy động của NSNN, song phải cú quan điểm nuụi dưỡng nguồn thu lõu dài, bởi lẽ sự gia tăng nguồn thu của NSNN chỉ cú thể thực hiện được khi và chỉ khi cú sự tăng trưởng sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.
Cần sử dụng chớnh sỏch tài chớnh cụng để phỏt triển CNHT theo hướng cụ thể húa, tối đa húa và chặt chẽ, kiểm soỏt cỏc kẽ hở và tỏc động mặt trỏi, phỏt huy năng lực đầu tư của cỏc doanh nghiệp trong nước và cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt là cỏc đối tỏc chiến lược - cỏc cụng ty, tập đoàn đa quốc gia.