Những hạn chế

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM (Trang 112 - 114)

Một là, cho đến nay Việt Nam thực sự chưa cú một hệ thống chớnh sỏch tài chớnh cụng riờng dành cho phỏt triển CNHT

Hầu hết nội dung quy định về chớnh sỏch tài chớnh cụng đối với phỏt triển CNHT được đề cập trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật chung về phỏt triển CNHT. Trờn thực tế, cỏc chớnh sỏch ưu đói này chỉ đơn thuần là sự vận dụng cỏc chớnh sỏch ưu đói chung hiện hành, mà chưa cú sự ưu đói về phỏt triển CNHT khỏc biệt so với cỏc lĩnh vực khỏc, ớt cú gỡ mới so với chớnh sỏch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa . Nhà nước chưa quy định rừ danh mục sản phẩm nào được ưu tiờn, mà chủ yếu đõy chỉ là cơ chế xin-cho, doanh nghiệp thiếu gỡ thỡ đề xuất và chỉ duy nhất một doanh nghiệp (Cụng ty Kyocera Vietnam) được hưởng ưu đói khi thực hiện văn bản hiện hành : “Chủ đầu tư xõy dựng dự ỏn theo cỏc quy định hiện hành, trong đú đề xuất cụ thể cỏc ưu đói đặc biệt, gửi hội đồng thẩm định dự ỏn CNHT xem xột, trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết định”.

Hai là,chớnh sỏch ưu đói, đặc biệt là ưu đói tài chớnh cụng đối với CNHT, chưa đủ để khuyến khớch phỏt triển CNHT. Mặt khỏc, cỏc chớnh sỏch cũn bị ràng buộc bởi cỏc Luật cú liờn quan. Với khung chớnh sỏch thuế như hiện nay, ưu đói thuế TNDN được thực hiện theo địa bàn và theo lĩnh vực. Ưu đói thuế TNDN cho cỏc địa bàn cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn và đặc biệt khú khăn chưa thể hiện được tớnh ưu đói đối với cỏc doanh nghiệp CNHT. Trong khi đú, ưu đói theo lĩnh vực chỉ mới tập trung vào lĩnh vực cụng nghệ cao. Trờn thực tế, số lượng doanh nghiệp tiếp cận được cỏc chớnh sỏch ưu đói CNHT là khụng đỏng kể.

Ba là, cỏc quy định về chớnh sỏch tài chớnh cụng trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về thỳc đẩy phỏt triển CNHT chủ yếu là vận dụng cỏc quy định đó cú về chớnh sỏch ưu tiờn, ưu đói về tài chớnh chung cho cỏc ngành chưa mang tớnh đặc thự của CNHT, nhất là chưa cú tầm chiến lược gắn với vấn đề hội nhập kinh tế

quốc tế. Khi Việt Nam tham gia đầy đủ cỏc cam kết hội nhập quốc tế thỡ cỏc luồng sản phẩm của cỏc nước tràn vào cú thể phỏ hủy nền tảng cụng nghiệp Việt Nam, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú nguy cơ mất cơ sở chế tạo và chỉ giữ lại cỏc đại lý bỏn hàng… vừa tạo ra lợi thế mới cho cỏc ngành thõm dụng nhiều lao động đang ngày một mất đi lợi thế về chi phớ nhõn cụng rẻ. Chớnh sỏch núi chung, chớnh sỏch tài chớnh cụng thỳc đẩy phỏt CNHT nội địa núi riờng, hiện chưa lường trước được những thỏch thức của hội nhập kinh tế quốc tế, chưa thể hiện rừ quan điểm, giải phỏp của chớnh sỏch trong những thỏch thức đú.

Bốn là, qua khảo sỏt ý kiến cỏc chuyờn gia, cỏc nhà quản lý cho thấy: cỏc chớnh sỏch núi chung và chớnh sỏch tài chớnh cụng núi riờng hiện chưa cú tỏc dụng nhiều đến cỏc doanh nghiệp hoạt động trong CNHT.

Cụ thể, Mặc dự Chớnh phủ đó cú chủ trương và cú chớnh sỏch cụ thể (Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg về chớnh sỏch phỏt triển một số CNHT), trờn thực tế, cỏc chớnh sỏch này hoàn toàn khụng cú gỡ mới so với cỏc chớnh sỏch ưu đói hiện hành.

-Chớnh sỏch ưu đói riờng biệt cho phỏt triển CNHT là điều 4 trong QĐ12: Chủ đầu tư dự ỏn CNHT xõy dựng dự ỏn theo cỏc quy định hiện hành, trong đú đề xuất cụ thể cỏc ưu đói đặc biệt, gửi Hội đồng thẩm định dự ỏn CNHT xem xột, trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết định. Điều này cú thể thực hiện được đối với cỏc doanh nghiệp lớn, dự ỏn lớn, nhưng lại là trở ngại lớn đối với doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ và vừa, là đối tượng chớnh sản xuất CNHT.

-Cỏc chớnh sỏch khỏc liờn quan đến phỏt triển CNHT như chớnh sỏch cho cỏc ngành cụng nghiệp hạ nguồn (ụ tụ, cơ khớ trọng điểm, DNNVV) khụng cú tỏc động nhiều đến việc phỏt triển CNHT, do khụng khuyến khớch phỏt triển tạo ra thị trường tiờu thụ cho CNHT. Doanh nghiệp sản xuất CNHT được khuyến khớch ưu đói ngang bằng với cỏc DNNVV kinh doanh thương mại, dịch vụ sẽ khụng tạo động lực và khụng khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư sản xuất vào lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM (Trang 112 - 114)