Bài học về sử dụng chớnh sỏch tài chớnh cụng thỳc đẩy phỏt triển cụng

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM (Trang 68)

Thứ nhất, xõy dựng chớnh sỏch tài chớnh cụng theo hướng linh hoạt tạo lợi thế so sỏnh cao cho CNHT

Chớnh phủ cần tạo lập mụi trường đầu tư hấp dẫn để thu hỳt đầu tư cả trong nước và nước ngoài vào phỏt triển CNHT. Đặc biệt, chớnh phủ cần hợp tỏc với cỏc nhà đầu tư, lắng nghe ý kiến của họ, thỏa thuận với họ những mục tiờu về chuyển giao cụng nghệ và mua hàng trong nước, hợp tỏc chặt chẽ với cỏc địa phương để hoạch định được cỏc chớnh sỏch cụng nghiệp phự hợp, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp, nhất là thiết lập cỏc biện phỏp hỗ trợ tài chớnh thống nhất trong đa dạng và linh hoạt; tạo ra lợi thế so sỏnh cao hơn và giảm chi phớ về hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp CNHT.

Đặc biệt, cần phải quan tõm đến hỗ trợ tài chớnh cả về chi NSNN, thuế, tớn dụng và khấu hao…để phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cỏc CNHT. Cỏc biện phỏp khuyến khớch cần hướng đến giảm thuế cho mỏy múc và nguyờn liệu thụ mà Việt Nam chưa sản xuất được và phải nhập khẩu. Đồng thời, cú những ưu đói như cấp vốn vay với lói suất tớn dụng thấp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ và vừa; xõy dựng biểu thuế ưu đói đối như miễn, giảm thuế TNDN, thuế mụn bài…(bài học từ Malaysia); hỗ trợ vốn cho cỏc doanh nghiệp trong việc nghiờn cứu, phỏt triển và ứng dụng khoa học cụng nghệ; khai thỏc thị trường…

Thứ hai, coi trọng việc sử dụng chớnh sỏch tài chớnh thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp tham gia chuỗi giỏ trị toàn cầu trong CNHT theo xu thế và phõn cụng lao động quốc tế chung hiện nay của cỏc MNC.

Kinh nghiệm từ cỏc nước khỏc cho thấy thành cụng trong việc thỳc đẩy liờn kết cụng nghiệp là nhờ sự phản ứng kịp thời của chớnh phủ với những thay đổi trong mụi trường kinh doanh. Nguyờn nhõn dẫn đến thất bại hoặc chỉ đạt được thành cụng ở mức vừa phải trong việc thỳc đẩy liờn kết cụng nghiệp là do thiếu sự phối hợp giữa cỏc bộ (Thỏi Lan); doanh nghiệp thiếu hiểu biết về cỏc chớnh sỏch

của Chớnh phủ (Thỏi Lan); chớnh sỏch của chớnh phủ khụng đỏp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp (Thỏi Lan); cú sự phõn biệt đối xử giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp (Hàn Quốc) và thiếu sự nhiệt tỡnh của doanh nghiệp (Hàn Quốc). Chớnh phủ nờn tận dụng lợi thế của cụng nghệ thụng tin để thu hẹp khoảng cỏch thụng tin và hiểu biết giữa cỏc doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài. Một cơ sở dữ liệu về cụng nghiệp hoàn chỉnh sẽ là chất xỳc tỏc giỳp cỏc doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian để tỡm được nhà cung cấp hay khỏch hàng cho mỡnh.

Đặc biệt, hàng năm nờn xuất bản Sỏch trắng về cụng nghiệp, trong đú cú CNHT. Lý do vỡ sao chớnh phủ Nhật Bản cú thể đỏp ứng kịp thời yờu cầu của doanh nghiệp là vỡ họ cú Sỏch trắng toàn diện phõn tớch, dự bỏo cỏc điều kiện và xu thế phỏt triển thương mại, cụng nghiệp, cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, cỏc vấn đề liờn quan khỏc… Sỏch trắng cũng như cơ sở dữ liệu cụng nghiệp và hệ thống thống kờ cụng nghiệp là tối cần thiết cho hoạt động nghiờn cứu, phõn tớch và hoạch định chớnh sỏch về cụng nghiệp. Ngoài ra, để đỏp ứng yờu cầu hiện nay và đuổi kịp cỏc nước đi trước, cỏc chớnh sỏch cụng nghiệp cần phải chỳ trọng xõy dựng đồng thời xó hội cụng nghiệp và xó hội tri thức. Điều này cú nghĩa là chớnh sỏch khụng chỉ tập trung vào việc giảm chi phớ và nõng cao chất lượng cơ sở hạ tầng cụng nghiệp mà cũn phải duy trỡ được mụi trường thuận lợi cho việc cải cỏch, đổi mới trờn cơ sở liờn kết giữa doanh nghiệp, trường đại học và cơ quan nghiờn cứu.

Thứ ba, hiện nay yêu cầu hàm lượng nội địa không còn có thể được áp dụng, nhưng mua hàng trong nước vẫn có thể tăng nếu có các biện pháp khuyến khích như giảm thuế cho máy móc và nguyên liệu thô mà Việt Nam chưa sản xuất được và phải nhập khẩu. Đối với những ngành công nghiệp hỗ trợ được Chính phủ ưu tiên phát triển thì cần phải có những ưu đãi hơn như cấp vốn vay với lãi suất tín dụng thấp, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ; xây dựng biểu thuế ưu đãi đối như miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài…(bài học từ Trung

Quốc); hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ; khai thác thị trường…

Túm lại, kinh nghiệm quốc tế cho thấy trong mỗi giai đoạn phỏt triển CNHT và trong điều kiện mỗi quốc gia, tỏc động của cỏc chớnh sỏch tài chớnh đến sự phỏt triển CNHT là khỏc nhau. Trong điều kiện nguồn lực tài chớnh là cú hạn, việc xỏc định chớnh sỏch nào cú tỏc động quan trọng và phự hợp cho CNHT ở trỡnh độ phỏt triển của Việt Nam, từ đú định hướng nguồn lực tài chớnh cho chớnh sỏch đú là đặc biệt quan trọng.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

CNHT ngày càng cú vai trũ quan trọng đối với nền cụng nghiệp đất nước.

Trong bước đi ban đầu của quỏ trỡnh phỏt triển CNHT của một quốc gia, Nhà nước đúng vai trũ “bà đỡ” nuụi dưỡng cho quỏ trỡnh trưởng thành của CNHT của nước nhà.

Để thực hiện vai trũ “bà đỡ” nuụi dưỡng cho sự trưởng thành của CNHT Nhà nước cần phối hợp thực hiện nhiều chớnh sỏch. Một trong những chớnh sỏch đú là chớnh sỏch tài chớnh quốc gia nhằm một mặt tạo ra cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc huy động nguồn lực tài chớnh phục vụ ĐTPT CNHT và tạo mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định, thỳc đẩy CNHT phỏt triển một cỏch thuận lợi, mặt khỏc thực hiện việc điều tiết thu nhập và điều tiết hoạt động của CNHT đi đỳng hướng. Điều quan trọng là phải nhận rừ về mặt lý thuyết cơ chế tỏc động của chớnh sỏch tài chớnh quốc gia phỏt triển CNHT với vai trũ là “bà đỡ”. Đú là vấn đề được chương 1 của luận ỏn đi sõu nghiờn cứu.

Ngoài những nghiờn cứu về phạm trự CNHT, phỏt triển CNHT, nội hàm và vị trớ của CNHT đối với nền kinh tế, điểm nhấn quan trọng mà chương 1 của luận ỏn đó đề cập là: làm sỏng tỏ cỏc vấn đề cú tớnh lý luận về tài chớnh, tài chớnh cụng và chớnh sỏch tài chớnh cụng đối với vấn đề phỏt triển CNHT như khỏi niệm, đặc điểm, cấu trỳc của chớnh sỏch tài chớnh cụng. Cỏc tiờu chớ được sử dụng để đỏnh giỏ mức độ phỏt triển của CNHT được luận ỏn nghiờn cứu. Đặc biệt là phõn tớch rừ nội dung cỏc bộ phận cấu thành chớnh sỏch tài chớnh cụng và cơ chế tỏc động của chớnh sỏch tài chớnh cụng đối với quỏ trỡnh phỏt triển CNHT. Những kinh nghiệm thực tiễn của một số nước đi trước được luận ỏn nghiờn cứu và rỳt ra nhiều bài học cho Việt Nam.

Chương 2.

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CễNG THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM 2.1.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIỆT NAM

Trong những năm vừa qua, chỳng ta đó cú nhiều cố gắng để đầu tư, phỏt triển cỏc doanh nghiệp hoạt động trong CNHT nhằm tạo tiền đề cho việc phỏt triển ngành cụng nghiệp. Việt Nam cú tiềm năng rất lớn để phỏt triển những CNHT, kể cả những ngành húa dầu, chế biến nụng sản xuất khẩu, kinh tế biển, cụng nghệ thụng tin, ụtụ…do dõn số đụng, lực lượng lao động trẻ, người lao động chịu khú làm việc...

Tuy vậy, CNHT mới được quan tõm phỏt triển ở Việt Nam trong khoảng 10 năm trở lại đõy và đó thu được một số kết quả nhất định, như gúp phần nõng dần tỷ lệ nội địa húa của một ngành cụng nghiệp lắp rỏp, giảm bớt tỷ lệ linh kiện, phụ tựng phải nhập khẩu từ nước ngoài. Một số tập đoàn điện tử, viễn thụng nước ngoài đó quyết định chọn Việt Nam làm cứ điểm sản xuất để xuất khẩu ra toàn thế giới. Khởi đầu cho xu hướng này là cỏc tập đoàn điện tử Nhật Bản, như Nidec, Canon và Sanyo. Tiếp đến là cỏc tập đoàn đến từ Mỹ, Hàn Quốc và Đài Loan, trong đú đỏng kể nhất là dự ỏn của Intel, Hon Hai Foxconn, mỗi dự ỏn cú vốn 1 tỉ đụ la Mỹ, và Samsung Electronics. Sự thay đổi chiến lược đầu tư của cỏc tập đoàn trờn gần như ngay lập tức đó cú tỏc động tớch cực đến lĩnh vực CNHT. Trong vài năm qua, hàng loạt dự ỏn đầu tư sản xuất linh kiện của nước ngoài đó ra đời với mức đầu tư từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đụ la Mỹ. Đỏng kể nhất là cỏc dự ỏn 300 triệu đụ la Mỹ của Meiko (Nhật Bản), chuyờn sản xuất mạch in điện tử và cỏc sản phẩm điện tử hoàn chỉnh. Dự ỏn của Hoya cũng đến từ Nhật Bản, đầu tư 100 triệu đụ la Mỹ để sản xuất đĩa quang, linh kiện để chế tạo ổ đĩa cứng mỏy vi

tớnh và mỏy nghe nhạc. Bờn cạnh đú, cũn hàng chục dự ỏn khỏc, sản xuất cỏc loại linh kiện như mỏy biến dũng, biến thế, linh kiện chống nhiễm từ, linh kiện cộng hưởng õm thanh, thẻ cảm ứng, bộ nối cỏp quang, chớp điện tử và cỏc loại linh kiện hàng điện tử gia dụng khỏc...Đỏng chỳ ý là cỏc cứ điểm sản xuất của những tập đoàn điện tử khụng dàn trải, mà chủ yếu tập trung ở hai cụm. Khu vực phớa Bắc là cỏc tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Phỳc và thành phố Hà Nội. Cũn phớa Nam hầu hết cỏc cơ sở đều đặt tại TPHCM, Bỡnh Dương và Đồng Nai. Đõy là điều kiện rất thuận lợi để cỏc địa phương nờu trờn thu hỳt cỏc doanh nghiệp vệ tinh, đồng thời cũng là cơ hội cho cỏc ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh phỏt triển, chẳng hạn như logistics, tài chớnh và ngõn hàng. Ngoài ra, những trung tõm sản xuất lớn ra đời cũn giỳp cho một số CNHT trong nước phỏt triển mạnh.

Mặc dự cú những kết quả bước đầu, song nhỡn chung CNHT của Việt Nam trong thời gian qua cũn cú rất nhiều hạn chế, yếu kộm, thể hiện qua cỏc mặt sau:

Một là, CNHT nội địa của Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn phỏt triển sơ khai và tỷ lệ nhập khẩu nguyờn vật liệu, linh kiện, phụ tựng phục cho ngành cụng nghiệp lắp rắp, chế tỏc cũn rất cao, chưa đạt mục tiờu đề ra và chưa đỏp ứng được nhu cầu của cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo, lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy; cụng nghiệp dệt may, dày da.

Được coi là lĩnh vực xương sống đối với cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước, tuy nhiờn việc phỏt triển CNHT thời gian qua tại Việt Nam vẫn chưa đỏp ứng kịp, phần lớn sản phẩm CNHT đang phải nhập khẩu. Việt Nam hiện cú khoảng 30 ngành kinh tế - kỹ thuật cần đến CNHT, trong đú cú nhiều ngành sản xuất hàng xuất khẩu, nhưng hầu hết cỏc ngành cụng nghiệp lớn ở Việt Nam đều phải nhập khẩu nguyờn liệu, phụ kiện ở nước ngoài để sản xuất. Chẳng hạn như ngành dệt may hàng năm xuất khẩu mang về cho nước ta hàng tỷ đụ la Mỹ, nhưng phần lớn số ngoại tệ đú lại được sử dụng để nhập khẩu nguyờn liệu, phụ kiện phục vụ cho

sản xuất. Đõy chỉ là một trong số nhiều ngành của Việt Nam điển hỡnh trong việc phụ thuộc vào nguyờn phụ liệu và linh kiện từ bờn ngoài.

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, CNHT trong ngành dệt may của Việt Nam đó cú những chuyển biến bước đầu. Tuy nhiờn, nhỡn chung quy mụ nhỏ bộ, kỹ thuật cụng nghệ cũn lạc hậu và cũng chỉ làm nhiệm vụ gia cụng cho nước ngoài, giỏ trị gia tăng thấp. Trong khi đú, sản phẩm CNHT cung cấp cho ngành xe mỏy được coi là thành cụng nhất với việc hỡnh thành một hệ thống cỏc nhà cung ứng ngay trong nội địa nhờ đặc thự phỏt triển với quy định nội địa hoỏ của Chớnh phủ và dung lượng thị trường xe mỏy đủ lớn. Ngành cơ khớ và nhựa cung cấp linh kiện cho xe mỏy đó cú những bước phỏt triển về trỡnh độ kỹ thuật, quản lý và tay nghề lao động. Mặc dự vậy, nhiều linh kiện chi tiết quan trọng với giỏ trị cao vẫn do cỏc nhà cung ứng FDI thực hiện, nhỡn chung CNHT ở Việt Nam cũn chưa đỏp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của cỏc ngành cụng nghiệp hạ nguồn, CNHT cho cỏc ngành cụng nghiệp quan trọng khỏc như điện tử, ụ tụ, chế tạo mỏy múc,… cũn rất yếu. Cơ bản nguyờn liệu phục vụ cho ngành dệt may đa phần là nhập từ nước ngoài; Đối với lắp rỏp ụ tụ mặc dự đó cú nhiều năm phỏt triển, nhưng CNHT cho ngành ngày được đỏnh giỏ là kộm phỏt triển nhất hiện nay với tỷ lệ nội địa húa chỉ chiếm từ 20 - 30%. Doanh nghiệp mới cung cấp được vài sản phẩm đơn giản, giỏ trị thấp như bộ dõy điện, ghế ngồi, một số chi tiết kim loại, nhựa trong xe,… Cho dự trong những năm gần đõy chỳng ta đó bắt đầu nghiờn cứu và sản xuất thử linh kiện điện tử, đồng thời cú một số cơ sở đó mạnh dạn đầu tư lớn và đi vào hoạt động sản xuất như nhà mỏy sản xuất đốn hỡnh Orion - Hanel Hà Nội đầu tư 178 triệu USD và đó đi vào hoạt động cú hiệu quả với cụng suất 1,6 triệu sản phẩm năm, doanh thu hàng năm lờn 100 triệu USD, song nhỡn chung tỷ lệ nội địa húa vẫn cũn thấp, chỉ đạt mức từ 20-40% (với sản phẩm ti vi màu).

Theo bỏo cỏo của Viện Chiến lược Cụng nghiệp, tỷ lệ linh kiện, phụ kiện sản xuất trong nước hiện mới chỉ đạt 27,8%, trong khi đú tại Thỏi Lan đó đạt 60% và Trung Quốc cũng đạt tỷ lệ nội địa húa 50%. Nhiều lĩnh vực khụng đạt mục tiờu đề ra. Cụ thể ngành cụng nghiệp ụtụ đặt mục tiờu 2010-2020 nội địa húa 60%, nhưng hiện chỉ đạt 7% - 8%. Ngành dệt may cú kế hoạch nõng tỉ lệ nội địa húa lờn 60% vào năm 2015 và 70% vào năm 2020. Tuy nhiờn, đến năm 2013, ngành này vẫn phải nhập khẩu 99% bụng, 60% sợi, 70% vải. Ngành cơ khớ dự kiến 2020 nội địa húa 75% nhưng cụng nghệ chế tạo cơ khớ nội địa về tổng thể vẫn là cụng nghệ chế tạo đơn giản. Ngành điện tử nội địa húa gần 20% nhưng thực chất chưa cú cụng nghiệp điện tử mà chỉ mới cú ngành lắp rỏp điện tử.

Theo số liệu từ Viện Nghiờn cứu chiến lược, chớnh sỏch cụng nghiệp, tớnh đến nay, Việt Nam cú khoảng 210 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tựng cung cấp cho 50 doanh nghiệp sản xuất, lắp rỏp xe ụ tụ. Nhưng cỏc linh kiện, phụ tựng đú chủ yếu là cỏc sản phẩm đơn giản, hàm lượng cụng nghệ thấp như: cỏc chi tiết cấu thành khung gầm xe, thựng xe, Săm lốp, bộ tản nhiệt... Mục tiờu quy hoạch đặt ra đến năm 2010 là cỏc chi tiết, linh kiện quan trọng như động cơ, hộp số, cụm truyền động phải sản xuất được 100.000 bộ sản phẩm/năm đó khụng đạt được. Mỗi năm, ngành sản xuất ụ tụ trong nước phải nhập khẩu gần 2 tỉ USD linh kiện, phụ tựng. Mặc dự đó cú nhiều năm phỏt triển, nhưng cỏc sản phẩm phụ trợ của ngành này được đỏnh giỏ là kộm phỏt triển nhất hiện nay, với tỷ lệ nội địa húa chỉ đạt 5-10%.

Hiện tại ở Việt Nam CNHT cho ngành sản xuất xe gắn mỏy là thành cụng nhất. Do thị trường tiờu thụ tốt, doanh nghiệp lắp rỏp như Honda khi đầu tư vào Việt Nam đó kộo theo nhiều nhà cung ứng linh kiện hỗ trợ đầu tư theo mà chẳng cần phải đợi một chớnh sỏch hỗ trợ nào, CNHT cho ngành xe mỏy thậm chớ cũn phỏt triển trước khi cỏc quy hoạch, quyết định, chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước ra đời.

Ngành dệt may - da giày là một trong những ngành cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, nhưng cú tới 80 - 85% tỷ lệ nguyờn phụ liệu phải nhập khẩu, bao gồm: vải, da, chỉ khõu cao cấp, nỳt ỏo, khoỏ kim loại...

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM (Trang 68)