Thực tiễn ỏp dụng chớnh sỏch tài chớnh cụng trong lĩnh vực cụng nghiệp

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM (Trang 88 - 95)

hỗ trợ ở một số ngành cụ thể

Đối với ngành Dệt May, Chớnh phủ đó ban hành Quyết định 36/2008/QĐ-TTg về việc phờ duyệt Chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam đến 2015, định hướng đến năm 2020;Theo đú, khuyến khớch ngành Dệt May huy động vốn từ cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước thụng qua cỏc hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh, cụng ty liờn doanh, cụng ty liờn kết, cổ phần húa cỏc doanh nghiệp, doanh nghiệp cú 100% vốn đầu tư nước ngoài và thụng qua thị trường chứng khoỏn (phỏt hành trỏi phiếu, cổ phiếu, trỏi phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện cú hoặc khụng cú sự bảo lónh của Chớnh phủ.

Ngoài cỏc chớnh sỏch ưu đói chớnh chung theo Luật hiện hành, Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước cho cỏc Viện nghiờn cứu, cỏc Trường đào tạo trong ngành Dệt May Việt Nam để tăng cường cơ sở vật chất và thực hiện cỏc hoạt động nghiờn cứu và đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành Dệt May theo nguyờn tắc phự hợp với cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam đó tham gia. Nhà nước cho doanh nghiệp Dệt May được vay vốn tớn dụng nhà nước, vốn ODA và vốn của quỹ mụi trường để thực hiện cỏc dự ỏn xử lý mụi trường.

Về vấn đề nõng cao tỷ lệ nội địa húa, nhiều chuyờn gia kinh tế cho rằng trong tương lai nếu ngành dệt may tận dụng được những ưu đói về thuế và kim ngạch xuất khẩu từ Hiệp định đối tỏc xuyờn Thỏi Bỡnh dương (TPP) thỡ cú nhiều cơ hội tăng trưởng và phỏt triển bền vững. Theo đú, nếu đàm phỏn thành cụng TPP sẽ cú hiệu lực vào năm 2015, khi đú, xuất khẩu dệt may sử dụng nguyờn phụ liệu trong nước sẽ được hưởng thuế suất 0% đối với thị trường cỏc nước thành viờn TPP trong đú lớn nhất là Mỹ, thay vỡ thuế suất 17-35% (tựy chủng loại) như hiện nay. Và đõy là một trong những lý do cỏc nhà đầu tư nước ngoài đến tỡm cơ hội liờn kết đầu tư cỏc nhà mỏy dệt, nhuộm, sản xuất nguyờn phụ liệu tại Việt Nam trong thời gian tới.

2.2.2.2. Ngành da giày

Để khuyến khớch sản xuất hàng xuất khẩu, Nhà nước cú chớnh sỏch thuế đối với sản phẩm giày dộp xuất khẩu (thuế xuất 0%) và nguyờn liệu nhập cho hàng gia cụng. Nguyờn liệu nhập cho sản xuất theo phương thức mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm thỡ được hoàn thuế khi xuất khẩu hàng hoỏ. Qui định thủ tục cấp xuất xứ hàng húa (C/O form A) tạo điều kiện để ngành được hưởng ưu đói thuế quan ở một số thị trường. Việc kộo dài thời gian hoàn thuế từ 90 ngày lờn 270 ngày đối với nguyờn liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm tốt việc thanh toỏn quyết toỏn.

Trong năm 2014, ngành da giày được hưởng lợi nhiều từ cỏc Hiệp định ưu đói thuế quan từ phớa cỏc thị trường nhập khẩu chớnh của ngành như Mỹ, EU và cỏc nước ASEAN. Được đưa ra khỏi danh mục trưởng thành của EU và được hưởng chế độ ưu đói thuế quan phổ cập (GSP) trong thời gian 3 năm kể từ ngày 1-1-2014 đến ngày 31-12-2016. Theo đú, trong 3 năm tới, mức thuế ỏp dụng cho sản phẩm giày dộp cú xuất xứ từ Việt Nam sẽ được giảm xuống cũn từ 3,5-4% thay vỡ 7,69% như trước đõy. Với việc EU tiếp tục dành ưu đói thuế quan theo GSP cho cỏc sản phẩm giày dộp của Việt Nam là tin vui cho ngành xuất khẩu da giày bởi nhiều năm qua EU là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của ngành da giày Việt Nam. Thời gian qua, cỏc nước EU gặp khú khăn về kinh tế, nờn lượng hàng xuất khẩu sang thị trường này cũng bị thu hẹp. Việc được hưởng ưu đói thuế sẽ giỳp cho sản phẩm da giày của Việt Nam cạnh tranh tốt hơn với cỏc sản phẩm cựng loại ở những quốc gia khỏc xuất khẩu vào EU. Bờn cạnh chế độ GSP, việc ký kết FTA Việt Nam-EU trong thời gian tới cũng được kỡ vọng là sẽ mang lại nhiều lợi ớch cho hàng húa XK của Việt Nam và cho ngành da giày núi riờng. Theo đú sẽ cú ớt nhất 90% dũng thuế hàng húa xuất khẩu của Việt Nam vào EU sẽ được miễn thuế nhập khẩu vào thị trường này.Việc ký kết một FTA với EU sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho doanh

nghiệp để tiếp cận sõu hơn vào thị trường EU.Tuy nhiờn cũng buộc cỏc doanh nghiệp phải tiến gần hơn đến cỏc tiờu chuẩn quốc tế và cỏc vấn đề phỏp lý. Theo Hiệp định thương mại tự do ASEAN mà Việt Nam đó kớ kết, hầu hết cam kết thuế quan của cỏc nước thuộc khối ASEAN năm 2014 là từ 1% -3% đến 2015 là 0% đối với giày dộp cỏc loại. Với hiệp định này ngành da giày Việt Nam sẽ cú nhiều cơ hội trong việc lựa chọn hàng húa, dịch vụ đặc biệt là nguyờn phụ liệu. Đồng thời thị trường xuất khẩu của Việt Nam cũng được mở rộng qua việc tiếp cận với thị trường ASEAN và cỏc thị trường lớn như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản. Đõy cũng là cơ hội để ngành da giày tham gia sõu vào chuỗi sản xuất và giỏ trị toàn cầu.

2.2.2.3. Ngành ễ tụ

Chớnh sỏch nội địa húa nhằm phỏt triển ngành ụ tụ cú cỏc quy định liờn quan đến tỷ lệ nội địa húa, cụ thể mức ưu đói thuế nhập khẩu tài chớnh cho dự ỏn được dựa trờn mức độ cam kết nõng tỷ lệ nội địa của cụng ty sau một thời gian hoạt động, và dựa trờn dạng thức lắp rỏp. Trong giấy phộp đầu tư, cỏc cụng ty lắp rỏp ụ tụ nhận được một số ưu đói về đầu tư, như miễn thuế nhập khẩu mỏy múc thiết bị, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế tiờu thụ đặc biệt, khụng tớnh thuế giỏ trị gia tăng đối với ụ tụ lắp rỏp trong nước. Đổi lại cỏc cụng ty cam kết nõng dần tỷ lệ nội địa húa trong khoảng một thời gian nhất định. Thụng thường cỏc cụng ty cam kết đạt mức 30% nội địa húa sau 10 năm hoạt động. Trong biểu thuế ưu đói đối với ngành ụ tụ ban đầu, chia xe lắp rỏp trong nước thành cỏc loại CKD, CKD1, CKD2, IKD, theo tỷ lệ nội địa tăng dần và được hưởng cỏc ưu đói về thuế nhập khẩu theo sự khỏc nhau về tỷ lệ nội địa. Thuế nhập khẩu thấp nhất là đối với loại IKD, chỉ từ 3-5%, CKD2 trung bỡnh khoảng 15%, CKD1 từ 25% đến 30%, cao nhất là nguyờn chiếc 50% đến 60%, thấp hơn dạng SKD từ 40%-50%. Cỏc cụng ty sản xuất ụ tụ ban đầu sản xuất xe dạng SKD, sau đú khi hoàn thành nhà xưởng họ chuyển dần sang sản xuất dạng CKD2. Rất ớt doanh nghiệp sử dụng hỡnh

thức IKD để sử dụng linh kiện trong nước do sự khan hiếm cũng như tớnh hiệu quả về chi phớ khi mua linh kiện trong nước so với mức thuế ưu đói nhận được của dạng CKD và IKD. Thời kỳ này việc phỏt triển CNHT vẫn chủ yếu sử dụng linh hoạt chớnh sỏch thuế ưu đói giữa dạng CKD và IKD cụng nghiệp ụ tụ Việt Nam giai đoạn này vẫn chỉ là lắp rỏp đơn thuần.

Theo nghiờn cứu, hiện nay thuế nhập khẩu phụ tựng ụ tụ cũn bất hợp lý và thuế nhập khẩu xe nguyờn chiếc đang phải đối diện với việc cụng bố lộ trỡnh điều chỉnh giảm trong cỏc cam kết quốc tế từ năm 2015. Cựng với đú, thuế tiờu thụ đặc biệt đối với xe sản xuất trong nước và xe nhập khẩu chưa hợp lý. Do tớnh theo giỏ bỏn, nờn thuế tiờu thụ đặc biệt cho xe sản xuất trong nước đang bị tớnh cao hơn 15% do phải chịu giỏ tớnh thuế bao gồm chi phớ vận chuyển, kho bói, chi phớ bỏn hàng và lợi nhuận. Nếu ngành cụng nghiệp ụ tụ trong nước đỏp ứng được 70% nhu cầu thị trường, đặc biệt là với cỏc loại xe đến 9 chỗ, thỡ năm 2025 cú thể giảm được 3-7 tỉ đụ la Mỹ kim ngạch nhập khẩu. Đến năm 2030 giảm khoảng 5-12 tỉ đụ la Mỹ. Ngành ụ tụ cú thể đúng gúp trờn 15 tỉ đụ la Mỹ, tương đương 5% GDP. Tiềm năng thị trường Việt Nam đối với ngành cụng nghiệp ụ tụ là rất lớn tuy nhiờn thỏch thức lại khụng nhỏ. Đến năm 2018, thuế suất trong Hiệp định thương mại hàng húa trong ASEAN đối với mặt hàng ụ tụ sẽ về 0%.

Ngoài ra, cũn cú một số chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài vào cụng nghiệp hỗ trợ ụ tụ. Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch này vẫn cũn chung chung chưa tạo ra động lực khuyến khớch đầu tư vào ngành này.

2.2.2.4. Ngành Cơ khớ - chế tạo

Quyết định 186/2002/QĐ -TTg ngày 26 thỏng 12 năm 2002 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Chiến lược phỏt triển ngành cơ khớ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020. Trong đú cú nhấn mạnh cỏc giải phỏp phỏt triển ngành Cơ khớ - chế tạo:

Chớnh sỏch thị trường: Nhà nước ban hành tiờu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm cơ khớ trọng điểm làm căn cứ để kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu. Thực hiện bảo hộ cú điều kiện và cú thời hạn đối với một số sản phẩm cơ khớ trong nước và ban hành cỏc chớnh sỏch nhằm khuyến khớch, tăng khả năng tiờu thụ cỏc sản phẩm cơ khớ trong nước.

Chớnh sỏch tạo vốn: Nhà nước cú cơ chế hỗ trợ về vay vốn lưu động cho cỏc nhà sản xuất thiết bị cơ khớ, cỏc cụng trỡnh chế tạo thiết bị toàn bộ cần vốn lớn, chu kỳ sản xuất dài.

Cỏc dự ỏn sản xuất cỏc sản phẩm cơ khớ trọng điểm được vay vốn theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 31 thỏng 7 năm 2000 của Chớnh phủ với mức lói suất tớn dụng 3%/năm, thời hạn vay 12 năm, 02 năm đầu khụng phải trả lói và bắt đầu trả nợ vào năm thứ năm hoặc được bự chờnh lệch lói suất nếu cỏc doanh nghiệp vay vốn thương mại.

Đẩy mạnh cổ phần húa cỏc doanh nghiệp cơ khớ, kể cả bỏn cổ phần cho người nước ngoài, để tạo vốn đầu tư mới và đa dạng húa nguồn vốn.

Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đầu tư sản xuất phụ tựng, linh kiện theo hướng nõng cao khả năng chuyờn mụn húa, hợp tỏc húa trong toàn ngành cơ khớ.

Chớnh sỏch thuế: Miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu nguyờn liệu và linh kiện, bộ phận của sản phẩm cơ khớ trọng điểm để phục vụ sản xuất trong nước.

Miễn hoặc giảm thuế cú thời hạn cho cỏc sản phẩm cơ khớ mới lần đầu sản xuất ở Việt Nam.

Chớnh sỏch đầu tư cho nghiờn cứu và phỏt triển: Đối với cỏc sản phẩm cơ khớ trọng điểm, Nhà nước sẽ xem xột hỗ trợ vốn cho cỏc dịch vụ kỹ thuật, như thuờ

chuyờn gia, mua thiết kế, mua cụng nghệ, chuyển giao cụng nghệ vượt quỏ khả năng của doanh nghiệp.

Cỏc doanh nghiệp sản xuất cơ khớ được trớch tối đa đến 2% doanh số bỏn ra cho nghiờn cứu và phỏt triển.

Chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực: Nhà nước ưu tiờn đầu tư nõng cấp cỏc cơ sở đào tạo ngành cơ khớ và hỗ trợ kinh phớ cử cỏn bộ, cụng nhõn giỏi đi đào tạo và thực tập tại nước ngoài theo cỏc chương trỡnh, dự ỏn được phờ duyệt. Ngoài ra, ngành cũng được cỏc chớnh sỏch ưu đói chớnh chung theo Luật hiện hành.

2.2.2.5. Ngành Cụng nghệ cao

Quyết định 53/2008/QĐ-BCT ngày 30/12/2008 của Bộ Cụng Thương phờ duyệt phỏt triển ngành cụng nghiệp ỏp dụng cụng nghệ cao đến 2020, trong đú quy định cỏc chớnh sỏch và giải phỏp thỳc đẩy phỏt triển ngành cụng nghệ cao như chớnh sỏch miễn giảm thuế nhập khẩu mỏy múc, trang thiết bị phục vụ đầu tư ỏp dụng cụng nghệ cao trong cỏc dõy chuyền sản xuất hiện cú của doanh nghiệp; Hỗ trợ lói suất hoặc bảo lónh vay vốn đầu tư vào cỏc dự ỏn ỏp dụng cụng nghệ cao; cỏc doanh nghiệp đầu tư ỏp dụng cụng nghệ cao được phộp khấu hao mỏy múc và thiết bị nhanh hơn như một khoản chiết khấu khi xỏc định thuế lợi tức. Ngoài ra, cũn cú một số chớnh sỏch hỗ trợ doanh nghiệp cụng nghiệp nghiờn cứu đổi mới cụng nghệ, ỏp dụng cụng nghệ cao; chớnh sỏch khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao cụng nghệ cao tại Việt Nam.

Qua nghiờn cứu việc vận dụng chớnh sỏch tài chớnh cụng phỏt triển CNHT phục vụ một số ngành cụng nghiệp chớnh kể trờn cho thấy, bước đầu Nhà nước đó cú sự quan tõm sử dụng chớnh sỏch tài chớnh cụng ( chớnh sỏch tài khúa, chớnh sỏch tớn dụng nhà nước, chớnh sỏch cỏc quỹ TCNN ) thỳc đẩy phỏt triển CNHT.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM (Trang 88 - 95)