Qua nghiờn cứu những hạn chế của hệ thống chớnh sỏch tài chớnh cụng phỏt triển CNHT thời gian qua, cú thể thấy những hạn chế đú bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn:
Một là, nhận thức tầm quan trọng và ảnh hưởng của CNHT đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế đất nước của cỏc cơ quan quản lý nhà nước cũn chậm.
Chớnh phủ đó cú cỏc văn bản chỉ đạo phỏt triển về CNHT, tuy nhiờn, một số kế hoạch hành động và cỏc biện phỏp để thỳc đẩy phỏt triển vẫn cũn chưa đồng bộ, chưa thống nhất và chưa cụ thể. Bờn cạnh đú, nhận thức về CNHT vẫn chưa được cụ thể húa trong lónh đạo, cụng chức hay cộng đồng doanh nghiệp. Vai trũ hỗ trợ của cỏc tổ chức, hiệp hội, cơ quan quản lý nhà nước cũn yếu, kể cả ở khõu hoạch định chớnh sỏch đến thực thi cỏc chương trỡnh hỗ trợ cho doanh nghiệp.
Cú thể núi so với cỏc nước, Chớnh phủ và cỏc cơ quan quản lý nhà nước của Việt Nam chậm nhận thức ra tỏc động ảnh hưởng của CNHT. Mói đến năm 2011 khi cú Quyết định 12/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng chớnh phủ, chỳng ta mới cú một định nghĩa chớnh thức mang tớnh phỏp lý về CNHT và cũng từ đú Nhà nước đặt ra cỏc chớnh sỏch ưu đói phỏt triển CNHT. Quyết định 12/2011/QĐ-TTg được coi là một cụng bố chớnh thức của Nhà nước từ trước đến nay về quan điểm phỏt triển CNHT của Việt Nam. Chớnh sự nhận thức chậm đú, cho nờn văn bản phỏp luật đối với phỏt triển CNHT mới chỉ cú tớnh phỏp lý ở tầm thấp, thiếu tớnh đồng bộ. Hơn nữa, do chậm nhận biết về CNHT, nờn cũng chưa nhận thức hết tớnh đặc thự của hoạt động CNHT. Vỡ vậy, việc ban hành hệ thống chớnh sỏch chưa phản ỏnh được tớnh đặc thự của CNHT, nhất là giai đoạn đầu phỏt triển của CNHT.
Hiện nay, trong hệ thống luật phỏp, vẫn chưa cú cỏc văn bản phỏp quy ở dạng cỏc luật để cú chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư và phỏt triển CNHT. Trong khi CNHT của cỏc nước đều phỏt triển dựa trờn khung phỏp lý (cỏc luật).
Trong chớnh sỏch phỏt triển CNHT và chớnh sỏch thu hỳt đầu tư cũn một số bất cập. Nhiều năm qua, chỳng ta tập trung thu hỳt đa số cỏc tập đoàn lớn nhưng chủ yếu là doanh nghiệp lắp rỏp, tạo ra giỏ trị gia tăng thấp trong sản phẩm, khụng cú tỏc động lan tỏa cho doanh nghiệp nội địa.
Ngoài ra, nguồn vốn tập trung để đầu tư cho CNHT cũn hạn chế, núi chung mọi chớnh sỏch được ban hành đều phải cõn nhắc tớnh toỏn đến nguồn lực tài chớnh để thực hiện chớnh sỏch. Việc ban hành hệ thống chớnh sỏch tài chớnh cụng thỳc đẩy phỏt triển CNHT cũng vậy, trước hết phải cõn nhắc tớnh toỏn đến nguồn lực tài chớnh của Nhà nước thực hiện chớnh sỏch. Nguồn lực tài chớnh của Nhà nước trước hết trụng cậy và nguồn từ NSNN, nguồn huy động vào cỏc quỹ của Nhà nước. Trong bối cảnh quy mụ NSNN cũn nhỏ, lại phải gỏnh vỏc nhiều nhiệm vụ kinh tế, xó hội của đất nước, việc huy động cỏc nguồn lực tài chớnh của xó hội cỏc quỹ cũn gặp nhiều khú khăn do nguồn tài chớnh nhàn rỗi trong xó hội cũn eo hẹp. Trong bối cảnh đú, Nhà nước khụng thể tài trợ nguồn lực tài chớnh của mỡnh cho toàn bộ nhu cầu phỏt triển của CNHT, mặc dự vẫn biết CNHT cú vị trớ đặc biệt đối với quỏ trỡnh CNH&HĐH đất nước. Chớnh vỡ vậy, chớnh sỏch tài chớnh cụng đối với phỏt triển CNHT khụng hoàn toàn thỏa món những nhu cầu về mặt tài chớnh đối với phỏt triển CNHT.
Ba là, chớnh sỏch tài chớnh cụng chưa đồng bộ và cũn mõu thuẫn, chồng chộo với nhau gõy ra kộm hiệu lực trong thực thi
Qua khảo sỏt nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNHT thấy rằng việc tiếp cận những ưu đói trong hệ thống chớnh sỏch tài chớnh cụng gặp nhiều khú khăn. Điều này xuất phỏt từ nhiều lý do, cú lý do từ hệ thống chớnh sỏch CNHT
chưa đủ rộng và đủ sõu; thực tế cũng cho thấy, chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển CNHT khụng nờn tập trung chỉ vào đũn bẩy tài chớnh, mà cần cú nhiều biện phỏp hỗ trợ phi tài chớnh, như chuyển giao cụng nghệ, phớ mụi trường và những biện phỏp khuyến khớch đào tạo và học tập cho CNHT, như chớnh sỏch khen thưởng, chứng chỉ cho cỏc cỏ nhõn cú quỏ trỡnh học tập tốt, cú tay nghề cao, giỳp cụng nhõn, kỹ sư được nõng lương hoặc nõng cao vị trớ trong cụng ty.
Mặt khỏc, chớnh sỏch cũn chưa đồng bộ về cơ cấu, cũn thiếu cỏc văn bản quy định về phẩm cấp kỹ thuật, đăng ký ngành nghề, cũng như cỏc hỗ trợ tài chớnh và chớnh sỏch khuyến khớch thành lập cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNHT; xõy dựng cỏc quỹ đặc thự riờng đảm bảo cho việc phỏt triển CNHT đó được chỉ định; hỡnh thành tổ chức đầu mối để thực hiện sự quản lý Nhà nước dẫn dắt và liờn kết cỏc doanh nghiệp CNHT, phõn xử cỏc tranh chấp hợp đồng cung ứng, xõy dựng ban hành cơ sở dữ liệu đầy đủ về CNHT, khuyến khớch và hỗ trợ chuyển giao cụng nghệ và tham gia chuỗi cung ứng quốc tế. Sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp cơ khớ trong nước trong cụng tỏc nội địa húa cũn chưa cao, dẫn đến sự thiếu thụng tin kịp thời và cụ thể cho việc cung cấp sản phẩm. Với một ngành đũi hỏi vốn lớn như cơ khớ, nếu khụng liờn kết, doanh nghiệp khụng thể sản xuất được cỏc sản phẩm chất lượng và cú sức cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Bờn cạnh đú, để mở rộng dung lượng thị trường, tạo thờm cơ hội kinh doanh, việc tham gia chuỗi cung ứng quốc tế là yờu cầu bắt buộc. Thực tế, mặc dự một số sản phẩm tuy đó được khẳng định chất lượng lõu dài trong nước, nhưng vẫn khụng thể cung cấp được do khụng cú đủ hồ sơ, chứng chỉ chất lượng và cỏc yờu cầu liờn quan phự hợp. Đõy cũng là yờu cầu bắt buộc đối với cỏc cơ quan kiểm định, đăng kiểm quốc tế. Vướng mắc này khụng quỏ phức tạp, nhưng lại khỏ khú khăn cho việc khắc phục bởi hầu hết cỏc nhà sản xuất trong nước đều đang làm
theo thúi quen lõu nay là ớt quan tõm đến việc chuẩn húa thực hiện theo cỏc tiờu chuẩn quản lý quốc tế.
Đặc biệt, chớnh sỏch hỗ trợ CNHT cũn nhiều mõu thuẫn với cỏc chớnh sỏch khỏc, khiến cỏc ưu đói bị vụ hiệu hoặc thậm chớ phản tỏc dụng. Đơn cử như với chương trỡnh cơ khớ trọng điểm, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị 734/CT/TTg nhằm thỳc đẩy nội địa húa sản phẩm trong nước, ưu tiờn cỏc sản phẩm nội địa cho cỏc dự ỏn sử dụng vốn ngõn sỏch nhà nước hoặc cỏc dự ỏn cụng cụng. Tuy nhiờn, Chỉ thị này khụng cú những điều khoản cưỡng chế hoặc ràng buộc triệt để mà mới chỉ dừng lại ở mức “khuyến khớch sử dụng” hoặc “ưu tiờn sử dụng” nờn cỏc nhà đầu tư cũng khụng mặn mà sử dụng cỏc sản phẩm cơ khớ trong nước.
Đối với vấn đề thuế, phớ, cỏc thiết bị cơ khớ trọng điểm dự nhận được ưu đói khi hưởng mức thuế bằng 0, nhưng cỏc linh kiện để sản xuất, lắp rỏp nờn thiết bị đú vẫn phải chịu mức thuế khỏ cao. Vỡ vậy, nếu doanh nghiệp muốn nhập khẩu một con tàu thỡ thuế nhập khẩu là 0%, tuy nhiờn, nếu nhập linh kiện để lắp rỏp con tàu đú thỡ thuế cho mỗi loại linh kiện cú thể lờn đến 15%, 30%, thậm chớ 40%. Điều này hạn chế nhiều đến khả năng sản xuất của doanh nghiệp cơ khớ trong nước.
Bốn là, chưa phõn cụng cụ thể trỏch nhiệm chỉ đạo điều hành, lộ trỡnh thực
hiện của cỏc Bộ, ngành, địa phương để phỏt triển CNHT.
Về năng lực cụng nghệ kỹ thuật, ngoại trừ một số ớt doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp FDI được trang bị cụng nghệ, mỏy múc hiện đại và hoàn chỉnh, đa số doanh nghiệp vẫn sử dụng cụng nghệ, mỏy múc cũ, lạc hậu, chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu của thị trường.
Liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp CNHT cũn kộm, khiến cho lĩnh vực sản xuất linh kiện, thiết bị khú phỏt triển. Cỏc doanh nghiệp lớn chủ yếu tự sản xuất cỏc sản phẩm hỗ trợ, ớt đặt mua cỏc loại linh kiện của cỏc doanh nghiệp khỏc trong nước.
Nguồn nhõn lực được đào tạo bài bản, cú chất lượng cũn thiếu, khụng đỏp ứng được yờu cầu của CNHT. Một số CNHT năng lực cụng nghệ cũn quỏ yếu (như, một số ngành mới hỡnh thành khiến thị trường sản xuất sản phẩm CNHT chưa đủ sức hấp dẫn cỏc nhà đầu tư.
Do dung lượng thị trường nhỏ và hệ thống doanh nghiệp ngoài nhà nước cũn non yếu, CNHT ở Việt Nam phỏt triển chậm, năng lực hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc ngành cụng nghiệp. Chớnh sỏch khuyến khớch ưu đói cho phỏt triển CNHT chưa hiệu quả, nờn cỏc doanh nghiệp ớt quan tõm đầu tư vào lĩnh vực này.
Chưa cú tổ chức đứng ra làm đầu mối để xỳc tiến sản xuất CNHT, tổ chức sản xuất linh kiện phụ tựng.Chưa cú tổ chức nào là đầu mối thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu cho CNHT.
Cụng tỏc tuyờn truyền, tư vấn chớnh sỏch hệ thống chớnh sỏch tài chớnh cụng thỳc đẩy phỏt triển CNHT đối với cỏc doanh nghiệp núi chung doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNHT núi riờng chưa được quan tõm đỳng mức.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Qua nghiờn cứu thực trạng phỏt triển CNHT nội địa của Việt Nam thời gian qua cho thấy: nhỡn chung CNHT nội địa của Việt Nam đang trong quỏ trỡnh phỏt triển cũn rất sơ khai. Số doanh nghiệp tham gia vào hoạt động trong CNHT cũn ở mức khiờm tốn; sản phẩm tạo ra trong cỏc CNHT vừa nghốo nàn về chủng loại,vừa chất lượng thấp chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc, lắp rắp tạo ra sản phẩm cuối cựng. Hầu hết cỏc doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam đều phải nhập khẩu linh kiện, phụ tựng, nguyờn vật liệu từ bờn ngoài. Với hiện trạng CNHT nội địa như vậy tất yếu sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chớnh gặp nhiều khú khăn, sự thu hỳt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sẽ gặp nhiều trở ngại, sự chuyển dịch của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài sang cỏc nước khỏc cú CNHT phỏt triển là khú trỏnh khỏi. Xuất phỏt từ thực tiễn đú, thời gian qua Đảng và Nhà nước Việt Nam đó đề ra hàng loạt chủ trương chớnh sỏch thỳc đẩy phỏt triển nền CNHT của nước nhà. Trong số đú cú hệ thống cỏc chớnh sỏch tài chớnh cụng. Tuy khụng cú những văn bản quy phạm phỏp luật riờng về tài chớnh cụng dành cho phỏt triển CNHT, song những quy định về chớnh sỏch tài chớnh cụng trong cỏc cỏc văn bản phỏt triển CNHT chung cũng đó cú những tỏc động nhất định đối với vấn đề phỏt triển CNHT thời gian qua của Việt Nam. Tuy vậy, qua nghiờn cứu, cho thấy cỏc quy định về chớnh sỏch tài chớnh cụng phỏt triển CNHT trong cỏc văn bản chung của nhà nước vẫn cũn nhiều hạn chế, chưa cú tỏc dụng nhiều đối với phỏt triển CNHT trong thời gian qua ở Việt Nam. Để khắc phục những những hạn chế của chớnh sỏch tài chớnh cụng thời gian qua đối với phỏt triển CNHT, cần thiết phải cú những nghiờn cứu hoàn thiện, đổi mới hệ thống chớnh sỏch tài chinh cụng sao cho phự hợp, đảm bảo phỏt huy được hiệu quả, tỏc động tớch cực đến phỏt triển CNHT thời gian.
CHƯƠNG 3.
GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CễNG NHẰM PHÁT TRIỂN