CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP HỖ TRỢ

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM (Trang 34)

1.2.1. Tài chớnh cụng và chớnh sỏch tài chớnh cụng

Tài chớnh là một phạm trự kinh tế lịch sử, ra đời và tồn tại trong những điều kiện nhất định.

Tài chớnh trước hết được hiểu là một số tiền (quỹ tiền tệ) được hỡnh thành trong quỏ trỡnh phõn phối và sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu của Nhà nước, của cỏc đơn vị kinh tế, cỏc tổ chức, cỏ nhõn, hộ gia đỡnh. [15]

Theo tỏc giả luận ỏn, Tài chớnh là quan hệ phõn phối sản phẩm xó hội dưới hỡnh thức giỏ trị nhằm tạo lập và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ trong nền kinh tế.

Cho đến nay cú nhiều quan niệm khỏc nhau về tài chớnh cụng, song nhỡn chung đều cho rằng tài chớnh cụng là một bộ phận của tài chớnh nhà nước gắn với việc thực hiện cỏc chức năng của Nhà nước. Tài chớnh nhà nước bao gồm:

- Tài chớnh chung của Nhà nước

- Tài chớnh của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước

- Tài chớnh của cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập

- Tài chớnh của cỏc doanh nghiệp nhà nước

Theo cỏc nhà nghiờn cứu về tài chớnh cho rằng loại trừ tài chớnh cỏc doanh nghiệp nhà nước, tất cả bộ phận cũn lại của tài chớnh nhà nước thuộc phạm trự tài chớnh cụng. Cơ sở quan trọng để cỏc nhà nghiờn cứu tài chớnh quan niệm cỏc bộ phận: tài chớnh chung của Nhà nước, tài chớnh của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước, tài chớnh của cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập vào phạm trự tài chớnh cụng vỡ hoạt động của cỏc bộ phận này khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận và được điều chỉnh bởi luật cụng. Tài chớnh chung của Nhà nước là một phận quan trọng nhất của tài chớnh cụng, đú là cỏc quỹ tiền tệ chung của Nhà nước bao gồm; quỹ NSNN, một số quỹ thuộc NSTW (Quỹ dự trữ ngoại tệ; Quỹ điều hũa lưu thụng tiền tệ; Quỹ dự bắt buộc đối với hệ thống NHTM nhà nước…) cỏc quỹ tiền tệ cú nguồn gốc từ NSNN gọi là cỏc quỹ TCNN ngoài NSNN (Quỹ bỡnh ổn giỏ, Quỹ dự trữ nhà nước, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu; Quỹ tớch lũy trả nợ nước ngoài; Quỹ quốc gia giải quyết việc

làm….). Quỏ trỡnh hỡnh thành và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ kể trờn là quỏ trỡnh Nhà nước tham gia phõn bổ cỏc nguồn lực tài chớnh thụng qua hoạt động , chi tài chớnh cụng gắn với sự ra đời và tồn tại của Nhà nước, Tài chớnh cụng được coi là phương tiện bảo đảm cho sự tồn tại và phỏt triển của Nhà nước. Từ đú, cú thể hiểu: “Tài

chớnh cụng là cỏc hoạt động thu, chi cụng do Nhà nước tiến hành nhằm thực hiện cỏc chức năng của Nhà nước và đỏp ứng cỏc nhu cầu, lợi ớch của xó hội” [15].

1.2.1.2. Chớnh sỏch tài chớnh cụng

Chớnh sỏch tài chớnh cụng thỳc đẩy phỏt triển CNHT được hiểu là tổng thể cỏc quan điểm, cỏc nguyờn tắc, cỏc mục tiờu, cỏc giải phỏp và cỏc cụng cụ, phương tiện sử dụng phạm trự tài chớnh cụng của Nhà nước để thỳc đẩy phỏt triển CNHT. Thực chất chớnh sỏch tài chớnh cụng phỏt triển CNHT là sự thể hiện, sự can thiệp của Nhà nước đối với quỏ trỡnh phỏt triển CNHT bằng việc sử dụng cỏc cụng cụ của tài chinh cụng (NSNN, Tớn dụng nhà nước, Cỏc quỹ TCNN ngoài NSNN). Chớnh sỏch tài chớnh cụng cũng như cỏc chớnh sỏch khỏc thỳc đẩy phỏt triển CNHT thường bao gồm cỏc yếu tố: cỏc yếu tố đầu vào, cỏc hành động, đầu ra, kết quả và tỏc động của chớnh sỏch:

- Đầu vào (Inputs): đõy là cỏc nguồn lực của chớnh sỏch, trong chớnh sỏch thỳc đẩy doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ sản xuất sản phẩm CNHT gồm: nhõn lực, tài lực, vật lực và thụng tin liờn quan tới hoạt động đổi mới cụng nghệ trong lĩnh vực CNHT.

- Hoạt động (Activities): là những hành động thực hiện chớnh sỏch, đối với chớnh sỏch thỳc đẩy doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ sản xuất sản phẩm CNHT gồm: (i) xõy dựng khung thể chế thực thi chớnh sỏch như ban hành cỏc văn bản phỏp luật về tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về đổi mới cụng nghệ, (ii) xỏc định đối tượng doanh nghiệp thụ hưởng và cỏc mức ưu đói nhằm thỳc đẩy doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ (ưu đói về thuế, tớn dụng, đất đai, hỗ trợ trực tiếp), và (iii) xỏc

định phương thức đào tạo, thụng tin, tuyờn truyền nhằm thỳc đẩy doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ.

Sơ đồ 1.4: Cỏc yếu tố của một chớnh sỏch theo cỏch tiếp cận khung logic

Nguồn: [15 ]

Nguồn: [15]

Sơ đồ 1.4. Cỏc yếu tố của một chớnh sỏch theo cỏch tiếp cận khung logich

Đặc điểm cơ bản của chớnh sỏch tài chớnh cụng thể hiện trờn cỏc khớa cạnh chủ yếu sau đõy:

Thứ nhất, Nhà nước là chủ thể duy nhất cú quyền thiết lập, vận hành chớnh sỏch tài chớnh cụng, gắn liền với quyền lực chớnh trị. Ngoài Nhà nước ra, khụng một chủ thể nào trong nền kinh tế được quyền thiết lập và vận hành chớnh sỏch tài chớnh cụng trong đời sống kinh tế xó hội, bởi lẽ việc thiết lập, vận hành chớnh sỏch tài chớnh cụng đụng chạm đến lợi ớch chung của quốc gia. Nhà nước là tổ chức đại diện cho lợi ớch chung đú. Việc thiết lập, vận hành chớnh sỏch tài chớnh cụng khụng cho phộp lấy lợi ớch nhúm, lợi ớch cỏ nhõn để chi phối.

Thứ hai, chớnh sỏch tài chớnh cụng hàm chứa những quy định của Nhà nước khụng chỉ liờn quan đến cỏc vấn đề tài chớnh một cỏch đơn thuần mà liờn quan chặt chẽ đến cỏc vấn đề kinh tế, xó hội, chớnh trị của đất nước. Mọi quy định thu, chi đối với tài chớnh cụng đều được đặt trờn tầm nhỡn về kinh tế, chớnh trị, xó hội của đất nước.

Thứ ba, trong bối cảnh hội nhập, mở cửa của đất nước, tham gia vào sõn chơi theo những luật lệ chung của thế giới, cỏc quy định trong chớnh sỏch tài chớnh cụng luụn chịu sự chi phối bởi những quy định về luật lệ của thế giới.

Nhận thức rừ những đặc điểm trờn đõy của tài chớnh cụng, cú ý nghĩa quan trọng trong cõn nhắc, tớnh toỏn đến việc thiết lập vận hành chớnh sỏch tài chớnh cụng của Nhà nước.

1.2.1.3. Cấu thành chớnh sỏch tài chớnh cụng

Như chỳng ta đó biết, chớnh sỏch tài chớnh cụng là chớnh sỏch của Nhà nước điều chỉnh cỏc bộ phận cấu thành tài chớnh cụng. Do đú, cấu thành của chớnh sỏch tài chớnh cụng bao gồm: chớnh sỏch NSNN. Chớnh sỏch tớn dụng nhà nước, chớnh sỏch cỏc quỹ TCNN ngoài NSNN.

NSNN là khõu quan trọng nhất đúng vai trũ chủ đạo trong hệ thống tài chớnh cụng; là bản dự toỏn hàng năm về toàn bộ nguồn lực tài chớnh huy động cho Nhà nước và dự trự việc sử dụng nguồn lực tài chớnh dự kiến huy động được nhằm bảo đảm thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế, xó hội của Nhà nước trong năm kế hoạch. Về khớa cạnh hiện vật NSNN được coi là nguồn lực quan trọng để tiến hành thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế vĩ mụ của Nhà nước. Hoạt động của NSNN bao gồm: hoạt động thu, (chủ yếu thuế); hoạt động chi và cõn đối NSNN. Hoạt động thu NSNN bao gồm hoạt động thu thuế, phớ lệ phớ và hoạt động cỏc khoản thu khỏc theo quy định của phỏp luật. Hoạt động chi NSNN bao gồm quy định cỏc khoản chi thường xuyờn và chi ĐTPT.

Chớnh sỏch tài khúa là hệ thống cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ về tài chớnh, thường được hoạch định và thực hiện trọn vẹn trong một niờn khúa tài chớnh, nhằm tỏc động đến cỏc định hướng phỏt triển của nền kinh tế, thụng qua những thay đổi trong kế hoạch chi tiờu chớnh phủ và chớnh sỏch thu ngõn sỏch (chủ yếu là cỏc khoản thu về thuế). Chớnh sỏch tài khoỏ cú thể tạm chia thành chớnh sỏch tài khoỏ cõn bằng, chớnh sỏch tài khoỏ mở rộng và chớnh sỏch tài khoỏ thắt chặt.

Chớnh sỏch tài khoỏ cõn bằng là chớnh sỏch tài khoỏ mà theo đú, tổng chi tiờu của Chớnh phủ cõn bằng với cỏc nguồn thu từ thuế, phớ, lệ phớ và cỏc nguồn thu khỏc mà khụng phải vay nợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chớnh sỏch tài khoỏ mở rộng (hay cũn gọi là chớnh sỏch tài khúa thõm hụt) là chớnh sỏch nhằm tăng cường chi tiờu của chớnh phủ so với nguồn thu bằng cỏch:

- (i) gia tăng mức độ chi tiờu chớnh phủ mà khụng tăng nguồn thu; hoặc

- (ii) giảm nguồn thu từ thuế mà khụng giảm chi tiờu; hoặc

- (iii) vừa gia tăng mức độ chi tiờu của chớnh phủ đồng thời giảm nguồn thu từ thuế.

Chớnh sỏch tài khoỏ mở rộng cú tỏc dụng kớch thớch tăng trưởng kinh tế, tạo thờm nhiều việc làm. Tuy nhiờn, chớnh sỏch tài khoỏ mở rộng thường dẫn đến việc Chớnh phủ phải vay nợ để bự đắp thõm hụt ngõn sỏch.

Chớnh sỏch tài khoỏ thắt chặt (hay cũn gọi là chớnh sỏch tài khúa thặng dư) là chớnh sỏch hạn chế chi tiờu của chớnh phủ so với nguồn thu bằng cỏch:

- (i) chi tiờu của chớnh phủ ớt đi nhưng khụng tăng thu; hoặc

- (ii) khụng giảm chi tiờu nhưng tăng thu từ thuế; hoặc

- (iii) vừa giảm chi tiờu vừa tăng thu từ thuế.

Chớnh sỏch tài khoỏ thắt chặt được ỏp dụng khi nền kinh tế cú dấu hiệu tăng trưởng nhanh và thiếu bền vững hoặc khi nền kinh tế gặp tỡnh trạng lạm phỏt cao. Việc này cú thể làm thõm hụt ngõn sỏch ớt đi hoặc thặng dư ngõn sỏch lớn lờn so với trước đú.

b. Thuế

Thuế là một hỡnh thức động viờn bắt buộc của Nhà nước nhằm tập trung một bộ phận thu nhập của cỏc thể nhõn và phỏp nhõn vào ngõn sỏch nhà nước để đỏp ứng nhu cầu chi tiờu của Nhà nước. Thuế cú những đặc điểm nổi bật cần lưu ý.

Thuế là một khoản thu cú tớnh chất bắt buộc của Nhà nước. Để đảm bảo nhu cầu chi tiờu của Nhà nước trong việc cung cấp cỏc hàng húa, dịch vụ cụng cộng, Nhà nước tất yếu phải sử dụng quyền lực của mỡnh để huy động sự đúng gúp bắt buộc .

Thuế là khoản thu khụng bồi hoàn, khụng mang tớnh hoàn trả trực tiếp. Tớnh khụng bồi hoàn ở đõy được hiểu là người nộp thuế phải nộp một khoản tiền vào Ngõn sỏch Nhà nước nhưng khụng được nhận cỏc đối khoản trực tiếp hữu hỡnh, mà nhận được cỏc “hàng húa vụ hỡnh” như được đảm bảo về an ninh quốc phũng… và khụng cảm nhận được một cỏch trực tiếp.

Thuế là hỡnh thức phõn phối của cải xó hội gắn liền với cỏc yếu tố chớnh trị, kinh tế và xó hội. Thụng qua thuế, Nhà nước điều tiết thu nhập của cỏc thể nhõn và phỏp nhõn, làm ảnh hưởng đến lợi ớch của cỏc tầng lớp trong xó hội. Mặt khỏc nguồn thu của thuế gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trường, thuế là cụng cụ chủ yếu để huy động nguồn lực vào ngõn sỏch, đồng thời cũng là cụng cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh vĩ mụ nền kinh tế thụng qua tỏc động đến tiết kiệm, đầu tư và tiờu dựng… Khi giảm thuế sẽ cú tỏc dụng tăng cầu, khuyến khớch đầu tư mở rộng kinh doanh, ngược lại khi tăng thuế sẽ thu hẹp đầu tư; thụng qua cỏc qui định cụ thể về đối tượng, thuế suất, những ưu đói và miễn giảm, thuế cũng thực hiện vai trũ điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế theo ngành kinh tế và theo vựng lónh thổ; thuế cũng nhằm điều tiết thu nhập giữa cỏc tầng lớp dõn cư, giảm bất bỡnh đẳng về thu nhập trong xó hội.

Thụng thường, cỏc sắc thuế được phõn loại theo một số căn cứ nhất định:

- Căn cứ vào khả năng chuyển dịch gỏnh nặng thuế từ người phải nộp cho người khỏc thụng qua cơ chế giỏ, cỏc sắc thuế chia thành 2 loại: thuế trực thu và thuế giỏn thu. Thuế trực thu gồm cỏc sắc thuế như Thu nhập cỏ nhõn, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản… Thuế giỏn thu gồm cỏc sắc thuế như : thuế Giỏ trị gia tăng, thuế Tiờu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu. Tuy nhiờn, sự phõn định này chỉ mang tớnh chất tương đối, vỡ khú xỏc định khả năng chuyển dịch gỏnh nặng về thuế.

- Căn cứ vào cơ sở tớnh thuế, hệ thống thuế chia thành thuế thu nhập, thuế tiờu dựng và thuế tài sản.

- Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng tỏc động của một số chớnh sỏch thuế cú những đặc điểm riờng thể hiện trờn cỏc mặt sau:

- Đối với thuế Nhập khẩu: Thuế Nhập khẩu thể hiện rừ nột nhất về mức độ hội nhập kinh tế quốc tế thụng qua cắt giảm thuế quan. Để đối phú với tỡnh trạng này, cỏc nước lựa chọn cỏc cỏch sau đõy:

 Tập trung vào lĩnh vực mà mỡnh cú lợi thế so sỏnh, khi đú tất cả mọi người đều cú lợi;

 Mỗi vựng cú thể cú được những khối lượng hàng húa lớn hơn với thời gian lao động như cũ, vỡ họ chuyờn mụn húa vào cỏc lĩnh vực cú lợi thế so sỏnh;

 Làm gia tăng nhanh chúng thương mại quốc tế cả về quy mụ và cơ cấu hàng húa xuất, nhập khẩu, thương mại quốc tế được mở rộng và thu nhập quốc dõn của mỗi nước đều tăng. Nhờ vậy, làm thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng phỏt triển những ngành nghề cú lợi thế, hạn chế và thu hẹp những ngành nghề khụng cú khả năng cạnh tranh.

Theo lộ trỡnh cắt giảm thuế quan, vai trũ bảo hộ sản xuất của thuế suy giảm nhưng khụng hoàn toàn mất đi, mà vẫn tiếp tục phỏt huy trong một chừng mực nhất định cả về mặt thời gian cũng như về phạm vi cần bảo hộ; nhưng vai trũ kiểm soỏt hoạt động xuất nhập khẩu của thuế ngày càng trở nờn quan trọng. Thuế sẽ tỏc động đến thu ngõn sỏch theo hai hướng. Một mặt, do thuế suất giảm làm giảm thu về xuất nhập khẩu (bao gồm thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu, thuế Tiờu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuế Giỏ trị gia tăng hàng nhập khẩu và chờnh lệch giỏ hàng nhập khẩu); mặt khỏc, cũng do thuế suất giảm làm tăng trưởng ngoại thương và tăng thu về xuất nhập khẩu. Nờn trong quỏ trỡnh chưa loại bỏ hoàn toàn thuế quan, nguồn thu về xuất nhập khẩu vẫn cú xu hướng tăng lờn về số tuyệt đối nhưng giảm về tỷ trọng trong cơ cấu thu của ngõn sỏch.

Chớnh sỏch thuế Nhập khẩu cú tỏc động khuyến khớch đầu tư nước ngoài đối với toàn bộ khu vực cũng như đối với từng quốc gia trong khối liờn kết vỡ một số lý do sau:

Thứ nhất, Đa số cỏc quốc gia thực hiện chớnh sỏch miễn giảm thuế khi nhập khẩu mỏy múc thiết bị chuyờn dựng, vật tư để tạo tài sản cố định mà trong nước chưa sản xuất được.

Thứ hai, Khi Chớnh phủ ký kết hiệp ước trỏnh đỏnh thuế hai lần để đảm bảo lợi ớch cho nhà đầu tư;

Thứ ba, thuế Nhập khẩu được cấu tạo phự hợp với thụng lệ quốc tế (gồm 3 cột: thụng thường, ưu đói theo nguyờn tắc MNF và ưu đói đặc biệt trong FTA), nhờ đú mà thị trường tiờu thụ sản phẩm được mở rộng đến tất cả cỏc nước trong khối liờn kết.

- Đối với thuế Xuất khẩu, chớnh sỏch thuế Xuất khẩu chủ yếu nhằm khuyến khớch xuất khẩu và hạn chế xuất khẩu nguyờn liệu thụ để bảo vệ nền sản xuất trong nước. Theo đú, khụng thu thuế (hoặc thuế suất 0%) đối với hầu hết cỏc mặt hàng sản xuất trong nước, chỉ thu thuế đối với cỏc mặt hàng cần hạn chế xuất khẩu, nhằm đảm bảo nguyờn liệu phục vụ sản xuất trong nước như cỏc loại nguyờn liệu thụ, khoỏng sản thụ… Tuy nhiờn, việc đỏnh thuế Xuất khẩu cao cũng cú hai mặt: một mặt là đảm bảo nguyờn liệu sản xuất lõu dài trong nước, nhưng mặt khỏc khi thuế suất cao gõy ra hiệu ứng tăng giỏ thành sản phẩm dẫn đến hạn chế khả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Do đú, thuế Xuất khẩu cần được ỏp dụng linh hoạt và điều tiết kịp thời giữa mục tiờu đảm bảo sản xuất trong nước và cạnh tranh trờn thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với thuế nội địa, Chớnh sỏch thuế nội địa tạo ra mụi trường bỡnh đẳng và hấp dẫn đối với cỏ nhà đầu tư thụng qua nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM (Trang 34)