Sơ bộ tính giá thành sản phẩm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chao có bổ sung mốc Actinomucor elegan (Trang 77 - 79)

L ỜI MỞ ĐẦU

3.14.2. Sơ bộ tính giá thành sản phẩm:

Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, mỗi sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng được hai vấn đề cơ bản là: chất lượng và kinh tế. Hai vấn đề này luôn tồn tại song hành và tác động qua lại lẫn nhau. Chính sự tác động này đã khiến các nhà sản xuất phải tìm biện pháp dung hòa giữa yếu tố kĩ thuật và yếu tố kinh tế trong sản xuất sản phẩm. Có như vậy mới đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp.

Ở đây do chưa nghiên cứu đến tất cả các quá trình trong công nghệ sản xuất sản phẩm, cho nên chỉ có một số yếu tố cơ bản để tính giá thành cho sản phẩm. Kết quả tính giá thành cho sản phẩm được thể hiện ở bảng 3.23.

Bảng 3.23. Bảng tính chi phí nguyên liệu cho 10 mẽ sản xuất.

Thứ tự Hạng mục Đơn vị Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Ống giống ống 1 600.000 600.000 2 Bột mì kg 0.5 15.000 7.500 3 Đậu nành kg 150 12.000 1.800.000 4 Giấm chai 18 15.200 273.600 5 Muối kg 85 5000 510.000 6 Rượu Lít 30 17.000 425.000 7 Ớt kg 7.5 24000 180.000 Tổng cộng 3.796.100

Với 150 kg nguyên liệu đậu nành, sản xuất được 375 kg bánh đậu và 2500 hũ chao. Như vậy, với chi phí nguyên liệu như đã tính ở trên, cộng thêm tiền bao bì (1.000 đồng/ hũ) thì chi phí nguyên vật liệu để sản xuất ra 1 hũ chao là 2.520 đồng/ hũ.

69

Dự tính các chi phí khác bao gồm: chi phí công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng…. và qua quá trình khảo sát giá cả trên thị trường thì giá thành sản phẩm bán ra thị trường dự kiến là 6.500 đồng/ hũ.

Hình 3.18: Nhãn sản phẩm

70

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chao có bổ sung mốc Actinomucor elegan (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)