Mục đích đầu tiên của nghiên cứu này là khẳng định rằng các thang đo lường đảm bảo về độ tin cậy, rằng mỗi chỉ báo tiếp cận tốt các miền giá trị của các khái niệm sử dụng trong mô hình hay đảm bảo độ giá trị hội tụ của các thang đo, và các khái niệm sử dụng là khác biệt nhau, tức đạt được độ giá trị phân biệt. Mục đích thứ hai là kiểm định các quan hệ cấu trúc giữa các khái niệm trong mô hình.
Để đạt mục tiêu trên, đề tài thực hiện phân tích các thang đo lường qua bốn bước: (1) Phân tích độ tin cậy bằng hệ số alpha của Cronbach (1951) với thủ tục loại bỏ chỉ báo được sử dụng cho 8 thang đo tương ứng với 8 cấu trúc sử dụng trong mô hình để phát hiện ra các chỉ báo không tốt; (2) Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho tất cả các chỉ báo để xác định xem các chỉ báo có tạo ra số nhân tố như dự định không, cũng như xem xét các chỉ báo có trọng số nhân tố lớn trên các khái niệm dự định không, (3) phân tích tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, (4) Cuối cùng là phân tích hồi quy để kiểm định giả thuyết. Các bước này được xử lý trên phần mềm SPSS 16.0.
Kết luận chương 3
Chương này tác giả trình bày sơ lược về Tỉnh Phú Yên, về ngành BHXH và cơ cấu tổ chức hoạt động của BHXH Tỉnh Phú Yên, đánh giá thực trạng và những kết quả đạt được trong công tác tổ chức thực hiện chính sách BHYT trên địa bàn tỉnh. Đồng thời trình bày quy trình nghiên cứu của đề tài, phương pháp chọn mẫu, thu thập dữ liệu và các phương pháp phân tích dữ liệu: Phân tích hệ số Cronbachs Alpha, Phân tích EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy để kiểm định giả quyết về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHYT của hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Mô tả mẫu
Với bảng câu hỏi chính thức có được từ kết quả của chương 2, tác giả đã tiến hành khảo sát và thu nhập dữ liệu. Kết quả khảo sát thu về 498 mẫu hợp lệ từ 600 mẫu phát ra trong quý III năm 2016. Số mẫu hợp lệ sẽ được tiến hành xử lý và phân tích với sự giúp đỡ của phần mềm SPSS 16.0. Thủ tục thực hiện trước hết là làm sạch dữ liệu và xử lý các giá trị “missing”. Lý do: sẽ có những mẫu có nội dung trả lời không phù hợp, hoặc không trả lời đầy đủ các mục hỏi. Sai sót còn có thể xảy ra trong quá trình nhập liệu: nhập sai nội dung, hoặc nhập thiếu mục trả lời. Thủ tục tiến hành: sử dụng bảng tần số để rà soát tất cả các biến quan sát nhằm tìm ra các biến có thông tin bị sai lệch hay thiếu sót bằng công cụ phần mềm SPSS 16.0. Kết quả cho thấy, không tìm thấy biến nào có thông tin sai lệch. Dữ liệu đã được làm sạch để tiếp tục đưa vào bước kiểm định thang đo. Dưới đây là các thông tin về mẫu.
4.1.1. Về giới tính
Kết quả cho thấy có 229 nam (45, 3%) và 277 nữ (54,7%) tham gia trả lời bảng câu hỏi điều tra. Tỷ lệ mẫu theo giới tính của người tham gia như vậy là khá cân đối.
4.1.2. Về trình độ học vấn
Hình 4.2: Phân bố mẫu theo trình độ học vấn
Kết quả cho thấy trong tổng số những người tham gia trả lời bảng câu hỏi, về trình độ học vấn đa số đạt trình độ PTCS với 231 người chiếm tỷ lệ 50,55% và PTTH với 167 người (36,54%), còn lại là các trình độ khác. Mẫu theo trình độ như vậy là phù hợp với thực tế đa số người lao động tại tỉnh Phú Yên, một tỉnh thuần nông có tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn cao còn rất thấp và lao động thường tập trung ở các vùng nông thôn.
4.1.3. Về thu nhập
Theo kết quả tại Hình 3.3 về phân bố mẫu theo thu nhập hàng tháng cho thấy, số lượng người trả lời có mức thu nhập từ 2–3 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất với 176 người và tỷ lệ là 35,51%, kế đến là mức thu nhập từ 1–2 triệu với 172 người, chiếm tỷ lệ 35,68%. Còn lại là các nhóm thu nhập khác. Kết quả này là hợp lý với tình hình phát triển kinh tế xã hội và thu nhập bình quân của người lao động tại tỉnh Phú Yên, tỉnh hiện nay là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế chậm, thu nhập của người dân chủ yếu dựa vào nông, lâm, ngư, diêm nghiệp. Mức thu nhập trên là rất thấp so với mặt bằng chung của cả nước.
4.1.4. Về tuổi
Hình 4.4: Phân bố mẫu theo độ tuổi
Kết quả phân bố mẫu theo độ tuổi cho thấy: Cơ cấu về nhóm tuổi của những người tham gia trả lời phân bố khá hợp lý, tuổi người tham gia vào cuộc điều tra chính thức thấp nhất là 19 tuổi và cao nhất là 83 tuổi, độ tuổi từ 40 đến 50 chiếm nhiều nhất với 144 người (28,92%), tiếp đến là 50 đến 60 (127; 25,50%) và 30 đến 40 (112; 22,49%). Còn lại là các nhóm tuổi khác. Như vậy, mẫu những người được khảo sát chủ yếu là người trưởng thành, trung niên và người cao tuổi, phù hợp với các đối tượng mà tính kiểm soát thực hiện BHYT bắt buộc là không cao.
4.1.5. Về công việc và nghề nghiệp
Hình 4.5: Phân bố mẫu theo công việc và nghề nghiệp
Những người tham gia trả lời chủ yếu là các hộ gia đình làm các nghề trong ngành nông, lâm nghiệp (264 người chiếm tỷ lệ 53,23%), người kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ (71 người chiếm tỷ lệ 14,31%) và các hộ cận nghèo được nhà nước hỗ trợ một phần mức đóng BHYT (44 người chiếm tỷ lệ 8,77%). Các nhóm ngành nghề khác chiểm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng số mẫu điều tra. Cơ cấu ngành nghề này là khá phù hợp điều kiện của tỉnh Phú Yên.
4.1.6. Cơ cấu mẫu theo quá trình tham gia BHYT và KCB bằng BHYT
Kết quả trên Hình 3.6 chỉ ra rằng cơ cấu số người đã từng tham gia BHYT và chưa từng tham gia BHYT là khá tương tự nhau theo tỷ lệ gần 50% - 50%. Vì vậy, cơ cấu mẫu là phù hợp để khám phá việc tiếp tục duy trì sự tham gia và tham gia mới đối với các đối tượng trên địa bàn. Tỷ lệ này cũng tương tự cho đối tượng đã từng KCB bằng BHYT và không phải BHYT.
Hình 4.7: Phân bố mẫu theo quá trình chữa bệnh bằng BHYT 4.2. Giá trị các chỉ báo quan sát
Khi tiến hành phân tích tiếp các bước thống kê mô tả để đánh giá tổng quát về giá trị của các chỉ báo quan sát, một trong những giả thiết là yêu cầu các biến quan sát phải có phân phối chuẩn. Tuy nhiên giả thiết này trong thực tế rất khó đạt được. Theo TS Nguyễn Đình Thọ và TS Lê Nguyễn Hậu (bài giảng 2005), nếu sử dụng phương pháp ước lượng hợp lý tối đa (maximum likelihood – ML) và các biến quan sát có các giá trị thống kê liên quan đến hai thông số Skewness và Kurtosis nhỏ hơn 1 thì kết quả ước lượng vẫn là tốt nhất trong các phương pháp ước lượng (Hồ Huy Tựu, 2009).
Bảng 4.1: Các thông số thống kê mô tả của các biến quan sát Skewness Kurtosis Giá trị min Giá trị max Trung bình Giá trị Sai số chuẩn Giá trị Sai số chuẩn tdo1 1 5 3,77 -0,855 0,110 0,477 0,219 tdo2 1 5 4,00 -0,527 0,110 0,191 0,219 tdo3 1 5 4,05 -0,637 0,110 0,353 0,219 tdo4 2 5 4,12 -0,383 0,110 -0,493 0,220 tdo5 2 5 4,18 -0,798 0,110 0,265 0,219 tdo6 1 5 3,93 -0,621 0,110 0,172 0,219 kv1 1 5 3,84 -0,410 0,109 -0,135 0,218 kv2 1 5 4,01 -0,601 0,109 0,648 0,218 kv3 1 5 3,92 -0,448 0,110 -0,196 0,219 ks1 1 5 3,78 -0,454 0,110 -0,237 0,220 ks2 1 5 3,78 -0,615 0,110 -0,103 0,219 ks3 1 5 3,86 -0,513 0,110 -0,291 0,220 rro1 1 5 4,23 -0,809 0,109 0,554 0,218 rro2 1 5 4,27 -0,881 0,109 0,327 0,218 rro3 2 5 4,37 -0,927 0,110 0,838 0,219 hvxh1 2 5 3,92 -0,290 0,109 -0,031 0,218 hvxh2 1 5 3,85 -0,581 0,110 0,772 0,219 hvxh3 1 5 3,87 -0,421 0,110 0,701 0,219 qtskhoe1 1 5 4,07 -0,537 0,110 0,491 0,219 qtskhoe2 2 5 4,17 -0,500 0,110 -0,215 0,219 qtskhoe3 1 5 4,13 -0,643 0,110 0,239 0,219
tndly1 1 5 3,97 -0,463 0,110 0,145 0,219 tndly2 2 5 4,09 -0,541 0,110 0,308 0,219 tndly3 1 5 4,03 -0,798 0,110 0,739 0,220 tndly4 1 5 3,93 -0,539 0,110 0,085 0,219 kthuc1 1 5 3,64 -0,115 0,110 -0,767 0,219 kthuc2 1 5 3,94 -0,493 0,110 -0,036 0,219 kthuc3 2 5 3,74 -0,316 0,110 -0,652 0,219 kthuc4 2 5 3,70 -0,174 0,110 -0,921 0,220 ttruyen1 1 5 3,93 -0,444 0,110 0,164 0,219 ttruyen2 2 5 4,12 -0,516 0,110 -0,320 0,219 ttruyen3 1 5 3,79 -0,228 0,110 -0,222 0,219 ttruyen4 1 5 3,74 -0,309 0,110 -0,286 0,220 qtam1 1 5 4,07 -0,662 0,110 0,494 0,219 qtam2 1 5 4,01 -0,484 0,110 0,022 0,219 qtam3 1 5 4,03 -0,374 0,110 -0,317 0,219 qtam4 2 5 3,93 -0,442 0,110 -0,513 0,219
Kết quả phân tích thống kê mô tả cho 37 biến quan sát đều được người phỏng vấn đánh giá ở mức trung bình (> 3,0); điểm trung bình thấp nhất là 3,64 (KTHUC1 – Tôi biết rõ về các quy định khi tham gia BHYT) và điểm trung bình cao nhất là 4,37 (RRO3 - Tôi cảm thấy ngày càng có nhiều trường hợp mắc bệnh hiểm nghèo cần được sự trợ giúp từ BHYT); các biến quan sát còn lại đều khá tương đồng nhau, hầu hết đáp ứng tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Các biến với trị tuyệt đối của Kurtosis và Skewness đều nhỏ hơn 1,00.
4.3. Phân tích thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Việc tính toán độ tin cậy cho các thang đo bằng hệ số alpha với thủ tục loại bỏ biến trong quá trình phân tích cho phép chúng ta đánh giá được độ tốt của các thang đo bước đầu, cũng như đánh giá sự đóng góp của từng chỉ báo vào thang đo lường đó là
có đáng kể hay không. Các chỉ báo có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Apha từ 0.6 trở lên.
4.3.1. Độ tin cậy của thang đo “Thái độ”
Bảng 4.2: Phân tích độ tin cậy của Thang đo “Thái độ”
Cronbach's Alpha Số biến
0,862 6
Trung bình thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Hệ số tương quan với biến tổng
Cronbach's Alpha nếu biến bị loại
bỏ tdo1 20,29 10,084 0,586 0,858 tdo2 20,07 10,666 0,729 0,827 tdo3 20,03 10,617 0,700 0,831 tdo4 19,95 10,999 0,693 0,834 tdo5 19,90 11,022 0,617 0,845 tdo6 20,14 10,451 0,655 0,839
Độ tin cậy của thang đo “Thái độ” với hệ số alpha = 0,862 là tốt. Tất cả các chỉ
báo đều có đóng góp chung vào độ tin cậy của thang đo này.
4.3.2. Độ tin cậy của thang đo “Kỳ vọng của gia đình”
Bảng 4.3: Phân tích độ tin cậy của Thang đo “Sự kỳ vọng của gia đình”
Cronbach's Alpha Số biến
0,857 3
Trung bình thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Hệ số tương quan với biến tổng
Cronbach's Alpha nếu biến bị loại
bỏ
kv1 7,93 2,149 0,754 0,776
kv2 7,76 2,484 0,695 0,832
Độ tin cậy của thang đo “Kỳ vọng của gia đình” với hệ số alpha = 0,857 là tốt. Tất cả các chỉ báo đều có đóng góp chung vào độ tin cậy của thang đo này.
4.3.3. Độ tin cậy của thang đo “Cảm nhận hành vi xã hội”
Bảng 4.4: Phân tích độ tin cậy của Thang đo “Cảm nhận hành vi xã hội”
Cronbach's Alpha Số biến
0,797 3
Trung bình thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Hệ số tương quan với biến tổng
Cronbach's Alpha nếu biến bị loại
bỏ
hvxh1 7,72 1,758 0,693 0,674
hvxh2 7,78 1,576 0,679 0,685
hvxh3 7,76 1,901 0,562 0,804
Độ tin cậy của thang đo “Cảm nhận hành vi xã hội” với hệ số alpha = 0,797 là
tốt. Tất cả các chỉ báo đều có đóng góp chung vào độ tin cậy của thang đo này.
4.3.4. Độ tin cậy của thang đo “Sự quan tâm đến sức khoẻ”
Bảng 4.5: Phân tích độ tin cậy của Thang đo “Sự quan tâm đến sức khoẻ”
Cronbach's Alpha Số biến
0,798 3
Trung bình thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Hệ số tương quan với biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu biến
bị loại bỏ
qtskhoe1 8,31 1,714 0,648 0,718
qtskhoe2 8,21 1,685 0,653 0,713
qtskhoe3 8,25 1,642 0,626 0,743
Độ tin cậy của thang đo “Sự quan tâm đến sức khoẻ” với hệ số alpha = 0,798
4.3.5. Độ tin cậy của thang đo “Trách nhiệm đạo lý”
Bảng 4.6: Phân tích độ tin cậy của Thang đo “Trách nhiệm đạo lý”
Cronbach's Alpha Số biến
0,817 4
Trung bình thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Hệ số tương quan với biến tổng
Cronbach's Alpha nếu biến bị loại
bỏ
tndly1 12,06 3,861 0,650 0,764
tndly2 11,94 4,131 0,631 0,775
tndly3 12,00 3,528 0,711 0,733
tndly4 12,10 3,920 0,568 0,803
Độ tin cậy của thang đo “Trách nhiệm đạo lý” với hệ số alpha = 0,817 là tốt.
Tất cả các chỉ báo đều có đóng góp chung vào độ tin cậy của thang đo này.
4.3.6. Độ tin cậy của thang đo “Kiểm soát hành vi”
Bảng 4.7: Phân tích độ tin cậy của Thang đo “Kiểm soát hành vi”
Cronbach's Alpha Số biến
0,828 3
Trung bình thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Hệ số tương quan với biến tổng
Cronbach's Alpha nếu biến bị loại
bỏ
ks1 7,63 3,005 0,655 0,793
ks2 7,63 2,714 0,683 0,769
ks3 7,55 2,823 0,724 0,726
Độ tin cậy của thang đo “Kiểm soát hành vi” với hệ số alpha = 0,828 là tốt.
4.3.7. Độ tin cậy của thang đo “Kiến thức”
Bảng 4.8: Phân tích độ tin cậy của Thang đo “Kiến thức”
Cronbach's Alpha Số biến
0,849 4
Trung bình thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Hệ số tương quan với biến tổng
Cronbach's Alpha nếu biến bị loại
bỏ
kthuc1 11,40 5,043 0,739 0,785
kthuc2 11,08 6,026 0,552 0,831
kthuc3 11,29 5,093 0,742 0,784
kthuc4 11,33 4,979 0,724 0,792
Độ tin cậy của thang đo “Kiến thức” với hệ số alpha = 0,849 là khá tốt. Tất cả
các chỉ báo đều có đóng góp chung vào độ tin cậy của thang đo này.
4.3.8. Độ tin cậy của thang đo “Cảm nhận rủi ro từ bệnh tật ”
Bảng 4.9: Phân tích độ tin cậy của Thang đo “Cảm nhận rủi ro từ bệnh tật”
Cronbach's Alpha Số biến
0,819 3
Trung bình thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Hệ số tương quan với biến tổng
Cronbach's Alpha nếu biến bị loại
bỏ
rro1 8,64 1,565 0,648 0,779
rro2 8,60 1,585 0,730 0,693
rro3 8,50 1,729 0,644 0,779
Độ tin cậy của thang đo “Rủi ro” với hệ số Cronbach’s alpha = 0,819 là tốt.
4.3.9. Độ tin cậy của thang đo “Tuyên truyền”
Bảng 4.10: Phân tích độ tin cậy của Thang đo “Tuyên truyền”
Cronbach's Alpha Số biến
0,755 4
Trung bình thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Hệ số tương quan với biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu biến
bị loại bỏ
ttruyen1 11,66 3,607 0,581 0,682
ttruyen2 11,48 3,766 0,526 0,712
ttruyen3 11,80 3,584 0,557 0,694
ttruyen4 11,86 3,480 0,544 0,703
Độ tin cậy của thang đo “Tuyên truyền” với hệ số Cronbach’s alpha = 0,755 là
tốt. Các biến đều có đóng góp tốt cho thang đo.
4.3.10. Độ tin cậy của thang đo “Sự quan tâm tham gia”
Bảng 4.11: Phân tích độ tin cậy của Thang đo “Sự quan tâm tham gia”
Cronbach's Alpha Số biến
0,884 4
Trung bình thang đo nếu biến bị
loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến bị