7. Kết luận (C ần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh
2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh
2.1.4.1. Các chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Tỷ số này phản ảnh cứ 1 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận. Có thể sử dụng để so sánh vớ tỷ số của các năm trước hay so sánh với các doanh nghiệp khác.
Sự biến động của tỷ số này phản ảnh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của các chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có
Tỷ số này cho ta biết khả năng sinh lời của vốn tự có chung, nó đo lường tỷ suất vốn tự có của các chủ đầu tư
Các nhà đầu tư luôn qua tâm đến tỷ số này của doanh nghịêp, bởi đây là thu nhập mà họ có thể nhận được nếu họ quyết định đặt vốn vào công ty.
- Tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này phản ảnh hiệu quả sử dụng chi phí cho hoạt động kinh doanh, thông qua đó ta có thể thấy khả năng sinh lời của chi phí bỏ ra.
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng ngân quỹ đầu tư đo lường khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
2.1.4.2. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn
Lợi nhuận thuần Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Doanh thu thuần
Lợi nhuận ròng Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có =
Vốn tự có chung
Lợi nhuận gộp Tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn hàng bán =
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản =
- Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản
Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặc thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp để đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Ảnh hưởng của tài sản đến hiệu quả sử dụng tổng tài sản (HTTS)
Ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu quả sử dụng tổng tài sản: HDTTTTS
- Tỷ số hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho ta thấy hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu vào sản xuất kinh doanh hoặc thể hiện một đồng vốn chủ sở hữu mà công ty bỏ ra kinh doanh sẽ đem lại cho công ty bao nhiêu đồn doanh thu
.
Ảnh hưởng của nguồn vốn chủ sở hữu đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu (HVCSH)
Ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu (HDTTVCSH)
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản
Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu =
Nguồn vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần năm nay - Doanh thu thuần năm trước HDTTTTS =
Tổng tài sản năm trước
Doanh thu thuần năm nay Doanh thu thuần năm nay HTTS = -
Tổng tài sản năm nay Tổng tài sản năm trước
Doanh thu thuần năm nay Doanh thu thuần năm nay HVCSH = -
Nguồn vốn chủ sở hữu năm nay Nguồn vốn chủ sở hữu năm trước
Doanh thu thuần năm nay - Doanh thu thuần năm trước HDTTVCSH =
Chỉ tiêu này cho ta thấy một đồng vốn cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đó, đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
Trong đó:
Ảnh hưởng của tài sản cố định đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định (HTSC
Đ)
Ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định (HDTTTSCĐ)
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ảnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm trong từng thời kỳ và đánh giá khả năng sử dụng vốn lưu động trong qua trình kinh doanh của doanh nghiệp, cho thấy một đồng vốn lưu động bỏ ra sẽ mang lại bao nhiều đồng doanh thu.
Trong đó:
Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng vốn cố định bình quân =
Vốn cố định bình quân
Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Vốn lưu động đầu kỳ + Vốn lưu động cuối kỳ Vốn lưu động bình quân =
2
Vốn cố định đầu kỳ + Vốn cố định cuối kỳ Vốn cố định bình quân =
2
Doanh thu thuần năm nay Doanh thu thuần năm nay HTSCĐ = -
TS cố định bình quân năm nay TS cố định bình quân năm trước
Doanh thu thuần năm nay - Doanh thu thuần năm trước HDTTTSCĐ =
Ảnh hưởng của tài sản lưu động đến hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (HTSLĐ)
Ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (HDTTTSLĐ)
- Số vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này được sử dụng để xem xét việc thanh toán các khoản phải thu của khách hàng. Nếu số vòng quay thấp thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp kém dẫn đến kinh doanh không có hiệu quả. Tuy nhiên nếu số vòng quay quá lớn thì sẽ làm giảm sức cạnh tranh dẫn đến doanh thu giảm, khó khăn trong việc thanh toán.
Trong đó:
Ảnh hưởng của các khoản phải thu bình quân đến vòng quay các khoản phải thu (HCKPT)
Ảnh hưởng của doanh thu thuần đến vòng quay các khoản phải thu (HDTTCKPT)
- Số vòng quay hàng tồn kho
Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu bình quân
Phải thu đầu kỳ + Phải thu cuối kỳ Các khoản phải thu bình quân =
2
Doanh thu thuần năm nay Doanh thu thuần năm nay HTSLĐ = -
TS lưu động bình quân năm nay TS lưu động bình quân năm trước
Doanh thu thuần năm nay - Doanh thu thuần năm trước HDTTTSLĐ =
Tài sản lưu động bình quân năm trước
Doanh thu thuần năm nay Doanh thu thuần năm trước HCKPT = -
Phải thu bình quân năm trước Phải thu bình quân năm trước
Doanh thu thuần năm nay - Doanh thu thuần năm trước HDTTCKPT =
Chỉ tiêu này cho biết hàng tồn kho quay được mấy vòng trong kỳ. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ tình hình sử dụng vốn đầu tư cho tồn kho để biến thành doanh thu có hiệu quả.
Trong đó:
2.1.4.3. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là thước đo khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nó cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển thành tiền mặt dùng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn một (<1) thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm, điều này cho biết doanh nghiệp đã dùng các khoản nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định. Nếu tỷ số này lớn hơn một (>1) thì chứng tỏ doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng tài sản lưu động để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn thanh toán. Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các khoản nợ ngắn hạn.
Hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng tồn kho cuối kỳ Giá trị hàng tồn kho bình quân =
2
Tổng tài sản lưu động Khả năng thanh toán ngắn hạn =
Tổng nợ ngắn hạn Doanh thu thuần Vòng quay hàng tồn kho =
- Khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, cho biết khả ngăng có thể thanh toán nhanh chóng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong cùng một thời điểm. Nếu tỷ số này > 0,5 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, nếu hệ số này < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ.
- Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tổng số nợ bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Tổng tài sản bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết thành tích vay mượn của công ty, và nó cho biết khả năng vay mượn thêm của công ty là tốt hay xấu.
- Tỷ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho ta biết tỷ lệ (%) của vốn được cung cấp bởi chủ nợ so với vốn chủ sở hữu của công ty.
- Tỷ số nợ trên tài sản cố định
Tỷ số cho biết khả năng thanh toán nợ của công ty dựa trên tài sản cố định.
2.1.4.4. Hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là yếu tố quyết định trong lao động sản xuất kinh doanh, nó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của quá trình kinh doanh của công ty. Do đó, việc quản lí sử dụng lao động để đạt được hiệu quả cao nhất là mối quan tâm hàng đầu đối với các nhà quản lí doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng lao động được đánh giá qua chỉ tiêu năng suất lao động.
Tổng số nợ Tỷ số nợ trên trên tổng tài sản =
Tổng tài sản
Tổng số nợ Tỷ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng số nợ Tỷ số nợ trên tài sản cố định =
Chỉ tiêu này phản ánh một người làm ra bao nhiêu đồng doanh thu trong năm.
Chỉ tiêu này phản ánh một người làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong năm.
Doanh thu Năng suất lao động bình quân =
Số lao động bình quân
Lợi nhuận Hiệu suất lao động bình quân =
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu , tài liệu
- Từ sách vở, giáo trình, báo chí, các trang web về địa bàn của vùng nghiên cứu, báo cáo của tổng cục thống kê, Phòng đăng kí Kinh doanh và các cơ quan chức năng có liên quan cần thiết cho đề tài nghiên cứu.
- Các báo cáo về thành lập, hoạt động, giải thể doanh nghiệp của Phòng đăng kí kinh doanh Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bến Tre.
- Thu thập tài liệu từ việc phỏng vấn trực tiếp những nhân viên quản lí làm việc trong công ty Cổ phần du lịch Bến Tre.
- Báo cáo tài chính kết quả hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp ngành du lịch tỉnh Bến Tre qua các năm, đặc biệt là các báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần du lịch Bến Tre qua các năm.
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu, tài liệu 2.2.2.1. Phương pháp khảo sát thực tế 2.2.2.1. Phương pháp khảo sát thực tế
Theo phương pháp này, ta tiến hành xem xét các số liệu, các chỉ tiêu thực tế tại công ty trong những năm gần đây để làm cơ sở cho việc tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy luận để phân tích và đánh giá tình hình phát triển của các công ty du lịch trên địa bàn tỉnh.
2.2.2.2. Phương pháp so sánh theo dãy số biến động
Đây là phương pháp phổ biến nhất trong công tác phân tích hoạt động kinh doanh của công ty. Đó là phương pháp so sánh các chỉ tiêu kinh tế, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hoá có cùng nội dung, một tính chất nhằm xác định xu hướng và mức độ biến động của chỉ tiêu. Trên cơ sở đó, rút ra kết luận đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Có 3 loại chỉ tiêu kinh tế sau:
Chỉ tiêu tuyệt đối Chỉ tiêu tương đối Chỉ tiêu bình quân
Cách thức so sánh là dùng chỉ tiêu ở các thời kỳ khác nhau đem so sánh với nhau hoặc so sánh với kỳ nghiên cứu, để từ đó so sánh về tốc độ tăng hay giảm, hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch đề ra.
Ma trận SWOT là một công cụ giúp cho nhà quản trị trong việc tổng hợp các kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho việc đề ra kế hoạch chiến lược.
SWOT Cơ hội (O) Đe doạ (T)
Điểm mạnh (S) Các chiến lược OS Các chiến lược TS Điểm yếu (W) Các chiến lược OW Các chiến lược TW
OS (Opportunities Strengths): Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội. OW (Opportunities Weaknesses): Vượt qua điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội. TS (Strengths Threats): Sử dụng điểm mạnh bên trong để tránh các mối đe dọa
bên ngoài.
TW (Strengths Weaknesses): Tối thiểu hoá những điểm yếu và tránh những đe
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
3.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH BẾN TRE TỈNH BẾN TRE
3.1.1. Bộ máy tổ chức 3.1.1.1. Sơ đồ tổ chức 3.1.1.1. Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH BẾN TRE
(Nguồn: Phòng đăng kí kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bến Tre)
3.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ
Sở Kế hoạch đầu tư là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh, có chức năng tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện quản lí nhà nước về kế hoạch và đầu tư bao gồm các lĩnh vực: Tham mưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tổ chức thực hiện kiến nghị, đề xuất cơ chế, chính sách quản lí kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh, lĩnh vực đầu tư trong nước ngoài nước, ở địa phương, quản lí nguồn hỗ trợ chính thức ODA, tổ chức đấu thầu, cấp phép đăng kí kinh doanh trong phạm vi địa phương của tỉnh.
Cơ cấu tổ chức gồm các phòng ban:
- Văn phòng sở: là bộ phận có chức năng hành chính, quản trị và quản lí
công tác tổ chức, giúp giám đốc điều hành, phân phối các dịch vụ và điều kiện vật chất, quản lí cán bộ và nhân viên toàn cơ quan.
P.GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC Phòng xây dựng cơ bản và thẩm định Phòng Đăng kí kinh doanh Trung tâm Xúc tiến và đầu tư Phòng xây dựng cơ bản và thẩm định Văn phòng sở Phòng Tổng hợp và quy hoạch Phòng Văn hóa xã hội Phòng kinh tế ngành
- Thanh tra sở: Thanh tra các hoạt động và công tác của sở, kiểm tra các
kế hoạch và đầu tư, phòng chống tham nhũng.
- Phòng Tổng hợp quy hoạch: Tổ chức lập, triển khai thực hiện các quy
hoạch tổng thể về kinh tế xã hội, xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
- Phòng Kinh tế ngành: xây dựng và thực hiện các kế hoạch ngắn hạn của
các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh.
- Phòng Văn hóa xã hội: chịu trách nhiệm về việc xây dựng và quản lí
các kế hoạch phát triển về văn hóa và xã hội.
- Phòng Xây dựng cơ bản và thẩm định: Giúp giám đốc quản lí công tác
xây dựng và đấu thầu các dự án đầu tư thuộc các nguồn vốn đầu tư và ngân sách theo quy định.
- Phòng Đăng kí kinh doanh: Quản lí công tác đăng kí kinh doanh, cấp
phép đăng kí kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh và đầu tư trên địa bàn, tham mưu về cơ chế chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.
- Trung tâm xúc tiến đầu tư: Xây dựng và thực hiện các kế hoạch, chính
sách ưu đãi và thu hút vốn đầu tư cho tỉnh nhà.
3.1.2. Phòng Đăng kí kinh doanh
Phòng Đăng kí kinh doanh là bộ phận tiếp nhận, xem xét và cấp giấy phép họat động kinh doanh và đầu tư cho các doanh nghiệp muốn kinh doanh ở địa bàn tỉnh. Ngoài ra, còn nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi tình hình họat động của doanh nghiệp sau khi đăng kí hoạt động thông qua việc lưu trữ các hồ sơ liên quan đến doanh nghiệp: hồ sơ đăng kí kinh doanh, hồ sơ thay đổi trong quá trình hoạt động, báo cáo tài chính và báo cáo tình hình hoạt động của doanh nghiệp hằng quý, hằng năm, hồ sơ giải thể doanh nghiệp, hồ sơ thu hồi giấy phép hoạt