Xây dựng chiến lược đào tạo cho PVMTC đến năm 2020

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí đến năm 2020 (Trang 91)

1.

3.2. Xây dựng chiến lược đào tạo cho PVMTC đến năm 2020

3.2.1. Hình thành chiến lược qua phân tích ma trận SWOT

Qua phân tích các phân tích vi mô, vĩ mô, khả năng cạnh tranh theo các ma trận IFE, EFE, tác giả phác họa ma trận SWOT nhằm khái niệm được chiến lược nâng cao chất lượng đạo tạo của PVMTC như sau:

Bảng 3.1: Ma trận SWOT và các chiến lược

SWOT

CƠ HỘI

(O - Opportunities) O.1: Xu thế hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho trường liên kết, hợp tác với các trường ĐH, Cao đẳng nghề trong khu vực và trên thế giới.

O.2: Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp đến năm 2020 đã tạo điều kiện cho các CSDN phát triển cả số và chất lượng.

O.3: Nhu cầu thị trường lao động lành nghề rất lớn, thiếu lượng lớn công nhân nghề có chất lượng cao.

O.4: Để thực hiện Chương trình mục tiêu dạy nghề đến năm 2020 chính phủ luôn tăng nguồn NSNN cho đào tạo nghề qua các năm.

O.5: Sự phát triển của

ĐE DỌA

(T - Threats) T.1: Đa số giáo viên yếu về ngoại ngữ nên việc tiếp cận với những kiến thức mới hội nhập khó.

T.2: Người học chưa thực sự quan tâm vào các trường nghề mà xem là nơi thứ hai để trú chân.

T.3: Khoa học – Công nghệ thay đổi nhanh giáo viên và sinh viên của trường tiếp cạnh không kịp.

T.4: Hợp tác quốc tế về lĩnh vực nghề chưa nhiều nên chưa tiếp cận được với công nghệ hiện đại nước ngoài.

khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin làm tăng hiệu quả công tác quản lý đào tạo, khả năng học tập, giảng dạy.

ĐIỂM MẠNH

(S - Strengths)

S1: Cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị thực hành, nhà xưởng, phòng thí nghiệm thực hành… được cung cấp đủ và hiện đại.

S2: Chương trình học đạt 50/70 phần trăm so với Bộ LĐ&TBXH về thực hành, có các chương trình chuẩn do trường xây dựng.

S3: Chất lượng đầu vào đã cải thiện bằng cách chuyển từ xét tuyển qua thi tuyển từ năm 2011.

S4: Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008 trong công tác tổ chức và đào tạo.

S5: CB – NV năng động, có trách nhiệm, có khả năng làm việc với cường độ cao. GV tham gia giảng dạy có chuyên môn tốt và tâm huyết trong quá trình giảng dạy, sở hữu đội ngũ giáo viên 40% trẻ.

S6: Khuyến khích giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, luôn bồi dưỡng sư phạm và ngoại ngữ hằng năm.

S7: Quản lý học sinh tốt tạo nên hình ảnh và nề nếp nhà trường.

S8:Có mối quan hệ chặt với những doanh nghiệp.

S9:Khả năng tài chính của nhà trường tốt.

Kết hợp S – O - Liên kết, hợp tác với các trường ĐH và Cao Đẳng Nghề trong khu vực và trên thế giới để học hỏi kinh nghiệm và tiếp thu công nghệ hiện đại: (S1, S2, S3, S4, S5, S9 - O1, O4).

- Đổi mới phương pháp giảng dạy: (S1, S2, S5, S6, S9 - O1, O3, O5).

- Đưa Giáo viên ra nước ngoài học tập để nâng cao kiến thức, tay nghề, chuyên môn và ngoại ngữ: (S5, S6, S9 – O1, O2, O3, O4, O5)

Kết hợp S - T

- Phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo chất lượng, vững vàng chuyên môn, ngoại ngữ: (S5, S6, S9 – T1, T3, T3, T4).

- Tăng cường hoạt động thực hành tại nhà xưởng để đáp ứng nhu câu xã hội : (S1, S2, S3, S5, S6, S8, S9 – T2, T4).

- Đưa giáo viên và sinh viên xuống doanh nghiệp để tiếp cận công nghệ mới của doanh nghiệp. (S5, S8, S9 – T1, T3, T4) ĐIỂM YẾU (W - Weaknesses) Kết hợp W – O

- Tăng cường bồi dững

Kết hợp W - T

W1:Đội ngũ giáo viên trẻ nên thiếu kinh nghiệp và nghiệp vụ sư phạm.

W2:Giáo viên có kinh nghiệm không đáp ứng nhu cầu ngoại ngữ, khó khăn trong việc nâng cao trình độ.

W3:Vẫn chưa đạt chuẩn giờ thực hành của bộ đề ra là 70% giờ thực hành.

W4:Chưa trang bị đầy đủ thiết bị dạy học cho các phòng như hệ thống âm thanh và máy chiếu cho các phòng.

W5:Thư viện chưa đáp ứng đủ đầu sách chuyên môn và thư viện điện tử vẫn chưa phát huy.

W6:Trình độ đầu vào của sinh viên chưa cao nên còn hạn chế trong việc tiếp thu bài giảng và phát huy tính sáng tạo, khả năng tự học tự nghiên cứu và nghiên cứu khoa học của sinh viên.

W7:Hoạt động NCKH của SV và GV đang còn rất yếu và thiếu. Nhiều đề tài nghiên cứu chưa ứng dụng phục vụ vào thực tiễn.

W8:Quản lý giáo viên quá chặt nên không tạo được điều kiện cho giáo viên tiếp xúc nhiều thực tế.

W9:Sinh viên thiếu những kỹ năng mềm và giao tiếp, ứng xử.

nghiệp vụ và ngoại ngữ:

(W1, W2, W5, W8 – O1, O2, O4, O5).

- Đổi mới cách quản lý con người tạo điều kiện cho phát triển cho người dạy và học : ( W6, W7, W8, W7 – O1, O2, O3, O5).

- Phát huy hiệu quả thư viện: (W5, W6 – O1, O2, O3, O5).

- Đầu tư cho hệ thống âm thanh và máy chiếu các phòng học. (W3, W4 - O2, O4) - Phát huy khả năng NCKH và tính sáng tạo. (W6, W7, W8 - O1, O2, O3, O4)

giáo viên và nâng cao trình độ ngoại ngữ:

(W1, W2 - T3, T4) - Tăng giờ thực hành để nâng cao tay nghề cho sinh viên: (W3, – T2, T4).

Nguồn: Tác giả phân tích

3.2.2. Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM

Như phân tích ma trận SWOT ở trên, đã cho thấy rằng nhóm kết hợp S-O và S-T đều có 2 chiến lược có khả năng thay thế cho nhau. Nhưng chúng ta phải chọn một trong hai chiến lược của từng nhóm, để chọn được chiến lược phù hợp và hấp dẫn hơn ta lập ma trận QSPM để xác định.

Bảng 3.2: Ma nhận QSPM (Nhóm S – O)

Các yếu tố quan trọng

Các chiến lược có thể thay thế

Phân loại Liên kết, hợp tác với các trường ĐH và Cao Đẳng Nghề trong khu vực và trên thế giới để học hỏi nghiệm và tiếp thu công nghệ hiện đại.

(S1, S2, S3, S4, S5, S9 - O1, O4).

Đưa Giáo viên ra nước ngoài học tập để nâng cao kiến thức, tay nghề, chuyên môn và ngoại ngữ.

(S5, S6, S9 – O1, O2, O3, O4, O5)

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1.Cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị thực hành, nhà xưởng, phòng thí nghiệm thực hành… được cung cấp đủ và hiện đại.

3 4 12 - -

2.Chương trình học đạt 50/70 phần trăm so với Bộ LĐ&TBXH về thực hành, có các chương trình chuẩn do trường xây dựng.

2 2 4 - -

3.Chất lượng đầu vào đã cải thiện bằng cách chuyển từ xét tuyển qua thi tuyển từ năm 2011.

3 2 6 - -

4.Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008 trong công tác tổ chức và đào tạo.

2 2 4 - -

5.CB – NV năng động, có trách nhiệm, có khả năng làm việc với cường độ cao. GV tham gia giảng dạy có chuyên môn tốt và tâm huyết trong quá trình giảng dạy, sở hữu đội ngũ giáo viên 40% trẻ.

Các yếu tố quan trọng

Các chiến lược có thể thay thế

Phân loại Liên kết, hợp tác với các trường ĐH và Cao Đẳng Nghề trong khu vực và trên thế giới để học hỏi nghiệm và tiếp thu công nghệ hiện đại.

(S1, S2, S3, S4, S5, S9 - O1, O4).

Đưa Giáo viên ra nước ngoài học tập để nâng cao kiến thức, tay nghề, chuyên môn và ngoại ngữ.

(S5, S6, S9 – O1, O2, O3, O4, O5)

AS TAS AS TAS

6.Khuyến khích giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, luôn bồi dưỡng sư phạm và ngoại ngữ hằng năm.

2 - - 3 6

7.Quản lý học sinh tốt tạo nên hình ảnh

và nề nếp nhà trường. 3 - - - -

8.Có mối quan hệ chặt với những doanh

nghiệp. 2 - - - -

9.Khả năng tài chính của nhà trường tốt. 3 4 12 3 9

Các yếu tố bên ngoài

1.Xu thế hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho trường liên kết, hợp tác với các trường ĐH, Cao đẳng nghề trong khu vực và trên thế giới.

4 4 16 4 16

2.Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp đến năm 2020 đã tạo điều kiện cho các CSDN phát triển cả số và chất lượng.

3 - - 4 12

3.Nhu cầu thị trường lao động cần công

nhân lành nghề chất lượng cao lớn. 4 - - 3 12

4.Để thực hiện Chương trình mục tiêu dạy nghề đến năm 2020 chính phủ luôn tăng nguồn NSNN cho đào tạo nghề qua các năm.

Các yếu tố quan trọng

Các chiến lược có thể thay thế

Phân loại Liên kết, hợp tác với các trường ĐH và Cao Đẳng Nghề trong khu vực và trên thế giới để học hỏi nghiệm và tiếp thu công nghệ hiện đại.

(S1, S2, S3, S4, S5, S9 - O1, O4).

Đưa Giáo viên ra nước ngoài học tập để nâng cao kiến thức, tay nghề, chuyên môn và ngoại ngữ.

(S5, S6, S9 – O1, O2, O3, O4, O5)

AS TAS AS TAS

5.Sự phát triển của khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin làm tăng hiệu quả công tác quản lý đào tạo, khả năng học tập, giảng dạy.

3 - - 3 9

TỔNG SỐ 74 76

AS: Số điểm hấp dẫn TAS: Tổng số điểm hấp dẫn

Nguồn: Tác giả phân tích

Trong ma trận trên, cột phân loại được lấy từ ma trận IFE và EFE. AS là số điểm hấp dẫn của từng yếu tố đối với chiến lược. TAS là tổng số điểm hấp dẫn được tính bằng cột AS nhân với cột phân loại. Với 2 chiến lược trong nhóm S-O này có tổng số điểm lần lượt là 74 và 76. Vì vậy ta sẽ chọn chiến lược có tổng số điểm cao hơn là chiến lược Đưa Giáo viên ra nước ngoài học tập để nâng cao kiến thức, tay nghề, chuyên môn và ngoại ngữ”

Bảng 3.3: Ma nhận QSPM (Nhóm S – T)

Các yếu tố quan trọng

Các chiến lược có thể thay thế

Phân loại

Tăng cường hoạt

động thực hành tại nhà xưởng để đáp ứng nhu câu xã hội (S1, S2, S3, S5, S6,

S8, S9 – T2, T4).

Đưa giáo viên và sinh viên xuống doanh nghiệp để tiếp cận công nghệ mới của doanh nghiệp.

(S5, S8, S9 – T1, T3, T4)

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1.Cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị thực hành, nhà xưởng, phòng thí nghiệm thực hành… được cung cấp đủ và hiện đại.

3 4 12 - -

2.Chương trình học đạt 50/70 phần trăm so với Bộ LĐ&TBXH về thực hành, có các chương trình chuẩn do trường xây dựng.

2 1 2 - -

3.Chất lượng đầu vào đã cải thiện bằng cách chuyển từ xét tuyển qua thi tuyển từ năm 2011.

3 2 6 - -

4.Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008 trong công tác tổ chức và đào tạo.

2 - - - -

5.CB – NV năng động, có trách nhiệm, có khả năng làm việc với cường độ cao. GV tham gia giảng dạy có chuyên môn tốt và tâm huyết trong quá trình giảng dạy, sở hữu đội ngũ giáo viên 40% trẻ.

3 4 12 4 12

6.Khuyến khích giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, luôn bồi dưỡng sư phạm và ngoại ngữ hằng năm.

Các yếu tố quan trọng

Các chiến lược có thể thay thế

Phân loại

Tăng cường hoạt

động thực hành tại nhà xưởng để đáp ứng nhu câu xã hội (S1, S2, S3, S5, S6,

S8, S9 – T2, T4).

Đưa giáo viên và sinh viên xuống doanh nghiệp để tiếp cận công nghệ mới của doanh nghiệp.

(S5, S8, S9 – T1, T3, T4)

AS TAS AS TAS

7.Quản lý học sinh tốt tạo nên hình ảnh

và nề nếp nhà trường. 3 2 - -

8.Có mối quan hệ chặt với những doanh

nghiệp. 2 4 8 4 8

9.Khả năng tài chính của nhà trường tốt. 3 4 12 3 9

Các yếu tố bên ngoài

1.Đa số giáo viên yếu về ngoại ngữ nên việc tiếp cận với những kiến thức mới hội nhập khó.

3 - - 2 6

2.Người học chưa thực sự quan tâm vào các trường nghề mà xem là nơi thứ hai để trú chân.

2 3 6 - -

3.Khoa học – Công nghệ thay đổi nhanh giáo viên của trường tiếp cạnh không kịp.

3 - - 3 9

4.Hợp tác quốc tế về lĩnh vực nghề chưa nhiều nên chưa tiếp cận được với công nghệ hiện đại nước ngoài.

2 3 6 3 6

TỔNG SỐ 70 50

AS: Số điểm hấp dẫn TAS: Tổng số điểm hấp dẫn

Nguồn: Tác giả phân tích

Dựa vào ma trận QSPM nhóm S-T, cột phân loại được lấy từ ma trận IFE và EFE. AS là số điểm hấp dẫn của từng yếu tố đối với chiến lược. TAS là tổng số điểm hấp dẫn được tính bằng cột AS nhân với cột phân loại. Với 2 chiến lược trong nhóm S-T này có tổng số điểm lần lượt là 70 và 50. Như vậy chọn chiến lược có tổng số điểm cao hơn là Tăng cường hoạt động thực hành tại nhà xưởng để đáp ứng nhu cầu xã

hội”.

Như vậy, qua hai ma trận QSPM trên, xác định được chiến lược phù hợp và hấp dẫn hơn trong nhóm S-O là “Đưa Giáo viên ra nước ngoài học tập để nâng cao kiến thức, tay nghề, chuyên môn và ngoại ngữ” và chiến lược trong nhóm S – T làTăng cường hoạt động thực hành tại nhà xưởng để đáp ứng nhu câu xã hội”.

3.3. Thực hiện các chiến lược đào tạo cho PVMTC đến năm 2020

Yếu tố chất lượng đào tạo là một yếu tố rất quan trọng và được xem là yếu tố quyết định sự sống còn của Cơ sở dạy nghề. Bởi vậy để các sinh viên ra trường được nhà tuyển dụng quan tâm đến thì nhà trường phải có trách nhiệm đào tạo những sinh viên này có tay nghề và trình độ chuyên môn để đáp ứng những nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Hiện nay, tuy sinh viên nghề về số lượng không thiếu nhưng về chất lượng thực sự vẫn chưa đảm bảo được các yêu cầu của doanh nghiệp đặt ra. Đứng trước bối cảnh đó, nên chính phủ cũng đã có chiến lược phát triển nghệ nghiệp năm 2011 – 2020. Với chiến lược dài hạn này thì chính phủ mong muốn đến năm 2020 sẽ có một những cơ sở dạy nghề đáp ứng về lượng và chất, không thiếu giáo viên nghề, chất lượng giáo viên phải đạt chuẩn và sinh viên ra trường phải đáp ứng được nhu cầu thực tế của doanh nghiệp.

Đứng trước tình hình chung của thực tiễn, việc nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp của PVMTC là một điều hết sức cần thiết cho nhà trường, cho doanh nghiệp, cho tập đoàn Dầu khí Việt Nam và cho xã hội. Để là được điều đó thì PVMTC phải đặt ra những chiến lược phù hợp cho sự nghiệp giáo dụng nghề từ nay đến năm 2020. Cụ thể những chiến lược mà PVMTC như sau:

- Giáo viên ra nước ngoài học tập để nâng cao kiến thức, tay nghề, chuyên môn và ngoại ngữ.

- Đổi mới phương pháp giảng dạy.

- Tăng cường hoạt động thực hành tại nhà xưởng để đáp ứng nhu cầu xã hội. - Phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo chất lượng, vững vàng chuyên môn,

ngoại ngữ.

- Đổi mới cách quản lý con người tạo điều kiện phát triển cho người dạy và học.

- Phát huy hiệu quả thư viện hơn.

- Đầu tư cải thiện hệ thống âm thanh máy chiếu tại các phòng học cũ. - Phát huy khả năng nghiên cứu khoa học và sáng tạo.

- Tăng giờ thực hành cho sinh viên để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.

3.3.1. Chiến lược “Đưa giáo viên ra nước ngoài học tập để nâng cao kiến thức, tay nghề, chuyên môn và ngoại ngữ”. tay nghề, chuyên môn và ngoại ngữ”.

3.3.1.1. Mục tiêu của chiến lược:

Mục tiêu của chiến lược là nhằm tiếp cận với những công nghệ - kỹ thuật tiến tiến ở nước ngoài, tăng khả năng ngoại ngữ cho giáo viên để đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu những tài liệu mới trên thế giới. Với việc tiếp cận được công nghệ hiện đại và tăng

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Dầu khí đến năm 2020 (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)