- Đổi mới phương pháp dạy học, chú ý phát huy được tính tích cực của học viên thông qua tác động của giáo viên, để tổ chức dạy học linh hoạt,
3.4. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất
chất cũng như thiết bị dạy học, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng cho các TTGDTX “ quan trọng hơn cả, bởi lẽ trước đây chúng ta vẫn quen với việc các Trung tâm GDTX là nơi để dạy bổ túc văn hóa và phổ cập giáo dục bậc trung học, còn nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu người học, chương trình cập nhật kiến thức kĩ năng, chuyển giao công nghệ; dạy và thực hành kỹ thuật nghề nghiệp như: Sửa chữa điện dân dụng, kỹ thuật tạo giống bằng phương pháp giâm hom, kỹ thuật chăn nuôi gia cầm, kỹ thuật trồng rừng kinh tế, kỹ thuật nấu ăn… chưa đầu tư điều kiện để tổ chức triển khai. Nhà nước cần đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu về quy mô và chất lượng đào tạo, đặc biệt hỗ trợ thiết bị dạy nghề cho các Trung tâm GDTX.
3.4. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất đề xuất
Để kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra, đồng thời tìm hiểu về mức độ cần thiết, tính khả thi của 5 biện pháp quản lý Trung tâm GDTX huyện, thành phố của Sở GD&ĐT Lào Cai đáp ứng yêu cầu xã hội học tập đã đề xuất, gồm:
- Biện pháp 1: Chủ động tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương để thực hiện tốt các nội dung, chương trình GDTX.
- Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên.
- Biện pháp 3: Đa dạng hóa các hình thức học tập, đổi mới phương pháp dạy học và tổ chức dạy học mang tính mềm dẻo, linh hoạt hơn.
- Biện pháp 4: Tăng cường, đầu tư cơ sở vật chất cũng như thiết bị dạy học đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng.
Đề tài đã tiến hành khảo nghiệm (trưng cầu ý kiến) của CBQL từ cấp Sở đến Trung tâm và giáo viên các Trung tâm GDTX.