Thành tựu, hạn chế trong phát triển nông nghiệp sạch ở Thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SẠCH ở THÀNH PHỐ hà nội (Trang 33)

Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. Thành tựu, hạn chế trong phát triển nông nghiệp sạch ở Thànhphố Hà Nội phố Hà Nội

2.1. Thành tựu, hạn chế trong phát triển nông nghiệp sạch ở Thànhphố Hà Nội phố Hà Nội lược phát triển KT - XH đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22-12-2012) và quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Những năm qua phát triển NNS Thành phố đã có những bước phát triển khá mạnh, góp phần tích cực vào phát triển KT-XH ở Thành phố Hà Nội, cụ thể:

Thứ nhất, nông nghiệp sạch ở Thành phố Hà Nội có sự gia tăng khá nhanh về quy mô, số lượng và giá trị sản xuất

Cùng với sự phát triển chung của nông nghiệp Thủ đô, những năm qua NNS của Hà nội đã có bước phát triển và đạt được nhiều kết quả tốt. Năm 2016, toàn Thành phố có 112 doanh nghiệp trong nước kinh doanh NNS (tăng 52 doanh nghiệp so với năm 2011), giá trị sản xuất đạt 8.231 tỷ đồng, chiếm 51,1% giá trị sản xuất NNS toàn Thành phố. Có 34.255 hộ, HTX, tổ hợp sản xuất tham gia sản xuất NNS với quy mô sản xuất nhỏ là chủ yếu. Giá trị sản xuất đạt 4.855 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 29,2 % giá trị sản xuất NNS. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có 18 doanh nghiệp (tăng 6 doanh nghiệp so với năm 2012), với quy mô lớn đầu tư cả trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi [51, tr.23]. Giá trị sản xuất NNS toàn Thành phố liên tục tăng trong những năm qua, năm 2016 đạt 16.030 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 35,5% giá trị toàn ngành nông nghiệp của Thành phố [57, tr.3].

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SẠCH ở THÀNH PHỐ hà nội (Trang 33)