Tạo mối quan hệ buôn bán tin cậy với các đối tác trong và ngoài nớc

Một phần của tài liệu Khóa luận quan hệ mậu dịch biên giới giữa việt nam và các nước giáp ranh (Trang 76 - 78)

I. Cửa khẩu quốc tế

11 Xăng dầu, thiết bị máy móc 18.640 46.280 89

3.3.2.5. Tạo mối quan hệ buôn bán tin cậy với các đối tác trong và ngoài nớc

Nếu các doanh nghiệp Việt Nam tạo đợc hệ thống mua bán tin cậy với các đối tác trong và ngoài nớc thì sẽ tạo đợc kênh mua bán tin cậy thông suốt, hoạt động mua bán sẽ nhanh chóng, chi phí thấp, tạo đợc uy tín, mở rộng đợc hoạt động kinh doanh.

Kết luận

Hợp tác trao đổi hàng hoá với các quốc gia trên thế giới là một yêu cầu tất yếu khách quan trên con đờng phát triển nền kinh tế đất nớc thì hợp tác trao đổi hàng hoá với các quốc gia có chung đờng biên giới là bớc đầu tiên, bớc tập duyệt trong lộ trình hợp tác trao đổi toàn diện đối với các quốc gia khác trong khu vực và quốc tế.

Thực tiễn những năm vừa qua cho thấy, từ khi mở cửa biên giới giao lu với các nớc láng giềng đến nay, chúng ta đã luôn nỗ lực để đẩy mạnh hình thức này. Một số hiệp định, thoả thuận giữa Việt Nam và các nớc đã đợc ký kết, nhiều cửa khẩu và chợ biên giới đã đợc mở ra, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc, Lào, Campuchia liên tục tăng qua các năm, các mặt hàng trao đổi ngày một phong phú… Tình hình xuất nhập khẩu qua biên giới đã và đang diễn ra vô cùng sôi động.

Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới , Việt Nam đã xuất khẩu một khối lợng lớn hàng hoá mà trớc đây có khả năng sản xuất nhng cha tìm đợc thị trờng tiêu thụ ổn định nh: nông sản dới dạng thô và sơ chế, một số hàng tiêu dùng… Ngợc lại, cũng nhập khẩu đợc một số vật t thiết bị, nguyên nhiên liệu phục vụ các ngành sản xuất trong nớc và một số hàng tiêu dùng phục vụ dân c.

Đây là kết quả rất lớn góp phần đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc, Lào, Campuchia, thúc đẩy sản xuất trong nớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng có lợi, tăng thu cho ngân sách… Sự phát triển th- ơng mại đã tạo điều kiện hình thành các khu dân c tập trung dọc biên giới, phát triển cơ sở hạ tầng, các tuyến đờng giao thông và các cơ sở bớc đầu cho bu chính viễn thông, từ đó góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của dân c các địa phơng biên giới, giữ vững an ninh quốc phòng, tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị với các nớc.

Tuy nhiên, xét về tổng thể, kết quả nêu trên vẫn cha xứng với tiềm năng thế mạnh của các nớc. Hiện tại, hoạt động thơng mại hàng hoá qua biên giới vẫn còn nhiều bất cập trong kỹ thuật, nghiệp vụ và công tác quản lý. Cơ sở hạ tầng ở các cửa khẩu còn thiếu thốn. Hoạt động buôn lậu và gian lận thơng mại diễn ra ngày càng phức tạp gây nên tình trạng thất thu thuế, gây bất lợi cho ngời tiêu dùng và ảnh hởng xấu đến sản xuất trong nớc. Vấn đề ô nhiễm môi trờng và xoá bỏ tệ nạn xã hội vẫn cha đạt đợc kết quả mong muốn…

Để đa hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới xứng với tiềm năng và thế mạnh của mỗi nớc trớc những yêu cầu hội nhập của quốc tế và khu vực, thì chúng ta cần thực hiện đồng bộ một số chính sách (cả tầm vĩ mô lẫn vi mô) nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại đang làm giảm hiệu quả và cản trở sự phát triển của thơng mại biên giới giữa Việt Nam và các nớc. Trong đó, các vấn đề rất cần sự can thiệp của Nhà nớc là tăng cờng công tác quản lý, hoàn thiện cơ chế chính sách, xây dựng cơ sở vật chất hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến thơng mại và đào tạo nguồn nhân lực, và đặc biệt là tăng cờng đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thơng mại. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp – những ngời thực thi các hoạt động này cũng cần đa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nh: xây dựng chiến lợc xuất khẩu, tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng và xúc tiến thơng mại đồng thời hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp.

Để các giải pháp nêu trên đợc hoàn thành một cách triệt để và đạt đợc hiệu quả cao cần có sự thống nhất từ trung ơng đến địa phơng, từ Nhà nớc đến doanh nghiệp trong việc thực hiện các chính sách trên.

Trớc những nhân tố quốc tế và khu vực, từ các nớc láng giềng và từ chính nội tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu kinh tế đã dự báo rằng trong những năm tới, nếu nớc ta nắm bắt đợc những thời cơ, hạn chế đợc những bất cập thì triển vọng mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và các nớc sẽ tơi sáng hơn. Yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự tiếp tục phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá qua biên giới chính là thiện chí và quyết tâm của mỗi nớc, lấy lợi ích quốc gia dân tộc, kết hợp với lợi ích quốc tế chân chính và hiệu quả chính trị xã hội an ninh làm tiêu chuẩn.

Một phần của tài liệu Khóa luận quan hệ mậu dịch biên giới giữa việt nam và các nước giáp ranh (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w