Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng tại các cửa khẩu

Một phần của tài liệu Khóa luận quan hệ mậu dịch biên giới giữa việt nam và các nước giáp ranh (Trang 71 - 73)

I. Cửa khẩu quốc tế

3.3.1.5.Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng tại các cửa khẩu

11 Xăng dầu, thiết bị máy móc 18.640 46.280 89

3.3.1.5.Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng tại các cửa khẩu

Hiện nay, cơ sở vật chất – kỹ thuật thơng mại tại các khu vực biên giới nớc ta còn nhiều thiếu thốn lạc hậu, không đủ khả năng đáp ứng đợc yêu cầu phát triển thơng mại hàng hoá tại các cửa khẩu trong thời gian sắp tới. Vì vậy, Nhà n- ớc và các địa phơng biên giới cần tập trung đầu t xây dựng, cải tạo hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật thơng mại trên toàn biên giới nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới. Cụ thể là:

- Quy hoạch xây dựng hệ thống trung tâm thơng mại

Trung tâm thơng mại tại các cửa khẩu là tổng hợp các loại hình kinh doanh và dịch vụ phục vụ cho hoạt động thơng mại, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển thơng mại tại các khu vực cửa khẩu. Trung tâm thơng mại là nơi để các nhà sản xuất, kinh doanh thực hiện quá trình tìm hiểu bạn hàng và thị trờng, thực hiện các hoạt động xúc tiến thơng mại, giới thiệu sản phẩm, cơ hội đầu t, tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết các hợp

đồng xuất nhập khẩu, thực hiện giao nhận hàng hoá, hoàn tất các thủ tục thanh toán…Vì vậy, Trung tâm thơng mại phải bao gồm các khu vực sau:

+ Khu văn phòng giao dịch dành cho các công ty, các chi nhánh của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong và ngoài nớc. Đây là khu rất quan trọng của một trung tâm thơng mại.

+ Khu trng bày, giới thiệu và bán sản phẩm hàng hoá, đồng thời dành cho việc tổ chức hội chợ triển lãm khi cần thiết.

+ Khu dịch vụ phục vụ cho hoạt động thơng mại nh: thông tin, bảo hiểm, ngân hàng, bu chính viễn thông, vận tải, kiểm nghiệm hàng hoá…

+ Khách sạn và căn hộ cho thuê, phòng hội thảo, hội nghị + Khu vui chơi giải trí, ăn uống

+ Bến bãi đỗ xe.

- Quy hoạch xây dựng hệ thống kho bãi, gồm có:

+ Kho ngoại quan: Là kho để cho doanh nghiệp gửi hàng chờ làm thủ tục hải quan khi nhập khẩu hàng hoá, hoặc đã làm thủ tục hải quan để xuất cảnh hàng hoá nhng còn chờ giao hàng, hoặc khi kinh doanh tái xuất khẩu hàng hoá. Kho ngoại qua rất cần thiết, đặc biệt đối với các cửa khẩu có quy mô lớn và hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu da dạng.

+ Kho dự trữ và bảo quản hàng hoá: Loại kho này có chức năng rất quan trọng đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới, dùng để bảo quản hàng hoá khi chờ đa vào nội địa hoặc chờ làm thủ tục hải quan để xuất khẩu. Đây là vấn đề quan trọng vì các trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc láng giềng, mặt hàng thuỷ hải sản và nông sản chiếm một tỷ trọng đáng kể. Vì vậy, nên có các kho dự trữ chuyên dụng cho các mặt hàng cần bảo quản đặc biệt.

+ Bãi kiểm hoá và giao nhận hàng hoá: Tại các khu cửa khẩu cần phải có bãi tập kết hàng hoá để hải quan kiểm tra hàng hoá trớc khi hàng hoá quá cảnh. Đồng thời cũng phải có bãi để tiến hành nghiệp vụ giao nhận và kiểm tra hàng hoá xuất nhập cảnh.

- Quy hoạch chợ cửa khẩu và chợ biên giới: Việc đầu t xây dựng các chợ cửa khẩu và chợ biên giới phải phù hợp với từng điều kiện cụ thể, căn cứ vào khả năng trao đổi và xu hớng phát triển của từng vùng mà xác định quy mô chợ cho phù hợp.

- Cải tạo và nâng cấp hệ thống giao thông: Gồm cả đờng bộ và đờng sắt trong đó cần nâng cấp mở rộng các tuyến đờng quốc lộ dẫn đến các cửa khẩu chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá từ các tỉnh biên giới đến các trung tâm kinh tế tại thị trờng nội địa. Ngoài ra, nên phối hợp với nớc bạn để phát triển các tuyến đờng thông thơng giữa các địa phơng hai bên biên giới, xây dựng các tuyến đờng xơng cá dọc tuyến biên giới phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá của dân c.

Một phần của tài liệu Khóa luận quan hệ mậu dịch biên giới giữa việt nam và các nước giáp ranh (Trang 71 - 73)