I. Cửa khẩu quốc tế
9. Cửa khẩu đờng 18 (Ngọc Hồi – Kon Tum)
3.1.1.2. Các nhân tố trong nớc
- Chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu ở nớc ta đến năm 2010 đã xác định mục tiêu xuất nhập khẩu nh sau:
+ Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ đạt 32,4 tỷ USD vào năm 1005 và 62,7 tỷ vào năm 2010. Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm kim
ngạch xuất khẩu hàng hoá giai đoạn 2001 – 2005 là 16%/năm, giai đoạn 2006 – 2010 là 14%/năm.
+ Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ đạt 31,2 tỷ USD vào năm 2005 và 57,14 tỷ USD vào năm 2010. Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm kim ngạch nhập khẩu hàng hoá hàng hoá giai đoạn 2001 – 2005 là 13%/năm và cả thời kỳ 2001- 2010 là 14%/năm.
Mục tiêu chiến lợc này có tác động trực tiếp đến mục tiêu chiến lợc phát triển thơng mại hàng hoá giữa Việt Nam và các nớc.
- Bên cạnh đó, vị trí của Việt Nam trong chiến lợc hợp tác tiểu vùng cũng là một nhân tố thúc đẩy mậu dịch biên giới phát triển. Nằm ở bờ phía Đông của phần lục địa tiểu vùng (Lào, Đông Bắc Thái Lan, Bắc Campuchia, một phần lãnh thổ Mianma) liền kề với các tuyến đờng biển quốc tế Đông á - Đông Nam á , có tiềm năng phát triển mạng lới giao thông đờng sắt, đờng bộ và đờng sông với các nớc khác trong tiểu khu vực, Việt Nam chiếm vị trí quan trọng trong chiến l- ợc hợp tác tiểu vùng GMS. Nhiều tuyến đờng phục vụ liên kết tiểu vùng đã và đang đợc đầu t nh Hà Nội – Lào Cai nối với Vân Nam – Trung Quốc, đờng quốc lộ 6,8,9,12,18B nối với Lào, Campuchia, Thái Lan, đờng quốc lộ 9 thuộc hành lang Đông – Tây và đờng cao tốc nối thành phố Hồ Chí Minh với PhnomPenh và nối với đờng Xuyên á cũng đang đợc nâng cấp với nguồn tài trợ của ADP.
Sự hợp tác trong GMS có ý nghĩa quan trọng trong việc cải thiện cơ sở hạ tầng, phát triển nhân lực, các nớc trong khu vực sông Mê Kong có điều kiện mở rộng hợp tác thơng mại, bao gồm cả xuất nhập khẩu, vận tải quá cảnh và phát triển buôn bán ven đờng biên giới giữa các nớc.
- Bên cạnh việc phát triển cơ sở hạ tầng của các địa phơng dọc hành lang Đông – Tây trong khuôn khổ GMS, Việt Nam cũng đang tăng cờng phát triển các khu vực kinh tế trọng điểm, nâng cấp và xây dựng các đờng vành đai tạo thành những mạng lới liên kết với các tỉnh trung du và miền núi, phục vụ phát triển kinh tế biên giới.