Ảnh hởng đến môi trờng sinh thá

Một phần của tài liệu Khóa luận quan hệ mậu dịch biên giới giữa việt nam và các nước giáp ranh (Trang 54 - 56)

I. Cửa khẩu quốc tế

9. Cửa khẩu đờng 18 (Ngọc Hồi – Kon Tum)

2.3.2.5. ảnh hởng đến môi trờng sinh thá

Thực tế thời gian qua cho thấy, các hoạt động xuất nhập khẩu và giao lu buôn bán ở vùng biên giới đã có những đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế – xã hội của khu vực biên giới, nhng với sự phát triển nhanh nhanh, thiếu tổ chức và quản lý nên những hoạt động này đã gây ảnh hởng không nhỏ đến việc bảo vệ môi trờng sinh thái ở Việt Nam. Biểu hiện qua những mặt sau:

- ảnh hởng của việc xuất nhập khẩu và mua bán các loại hàng hoá và rau quả, thực phẩm tơi sống qua các cửa khẩu và chợ biên giới đối với môi trờng sinh thái và sức khoẻ của ngời tiêu dùng.

Việc buôn bán xuất nhập khẩu các mặt hàng rau quả, thực phẩm qua biên giới nhằm trao đổi sản phẩm đã góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, mặt trái của vấn đề này là rất nhiều loại rau quả nhập từ Trung Quốc đều sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vợt tiêu chuẩn cho phép. Điều này là mối đe doạ lớn đối với sức khoẻ ngời tiêu dùng.

Ngoài ra, do cơ sở hạ tầng ở khu vực cửa khẩu biên giới cha đợc quy hoạch và xây dựng một cách hợp lý, cha phân chia rõ khu vực buôn bán cho từng loại mặt hàng, nhóm hàng nên việc lu chuyển hàng hoá bị ôi thối, bị nhiễm mùi do tồn đọng quá ngày nh các loại rau quả, thực phẩm và thực phẩm chế biến, động vật tơi sống… thờng xuyên xảy ra với khối lợng không nhỏ. Trong khi đó, việc xử lý các loại rác thải, phế thải không đợc kịp thời, gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng.

- ảnh hởng của việc nhập khẩu các loại hoá chất phục vụ nông nghiệp qua các cửa khẩu biên giới đối với môi trờng sinh thái.

Thời gian qua, nhiều loại hoá chất sử dụng cho nông nghiệp nh phân hoá học, thuốc trừ sâu và hoá chất bảo vệ thực vật từ Trung Quốc đã đợc nhập vào Việt Nam một cách trái phép, thậm chí có cả những loại đã bị Việt Nam cấm sử dụng. Do không đợc hớng dẫn sử dụng nên đa số nông dân đã sử dụng thuốc sai quy trình kỹ thuật và nồng độ cho phép làm ảnh hởng đến sức khỏe ngời tiêu dùng, gây ô nhiễm nguồn đất, nguồn nớc, nguồn không khí đến mức khó kiểm soát, ảnh hởng đến các động vật có ích, đã làm mất đi tính đa dạng sinh học trên đồng ruộng và ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng sinh thái.

- ảnh hởng của việc mua bán gỗ và lâm sản trái phép đã làm cho môi trờng ở khu vực biên giới đang bị đe doạ.

Thời gian qua, mặc dù Nhà nớc đã có các văn bản cấm xuất khẩu các loại gỗ tròn, gỗ xẻ, động vật hoang dã quý hiếm, nhng trên thực tế, những mặt hàng trên vẫn bị buôn lậu qua biên giới. Theo báo cáo của một số ngành chức năng, hàng năm các tỉnh miền núi phía Bắc có khoảng hơn 100 ha rừng bị tàn phá bởi nạn khai thác “trắng”, tạo thành đất trống, đồi núi trọc, dẫn đến đất đai bị sói mòn và bạc màu nhanh chóng, gây sói lở, lũ quét, sau đó trở nên khô hạn và sa mạc hoá, ảnh hởng xấu đến sự sinh trởng và phát triển của thảm thực vật, đồng thời tác động xấu đến môi sinh và môi trờng.

- ảnh hởng của việc nhập khẩu một số thiết bị máy móc lạc hậu đối với môi trờng sinh thái.

Phân tích cơ cấu hàng hoá buôn bán qua biên giới Việt – Trung cho thấy, số lợng máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, công nghệ phục vụ sản xuất công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng… nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tới 30% giá trị hàng hoá nhập khẩu. Nhng có ý kiến cho rằng những thiết bị trên trình độ cha phải là tiên tiến, không những chất lợng sản phẩm làm ra không cao, mà còn làm ô nhiễm nguồn nớc và không khí xung quanh khu vực.

- ảnh hởng của việc tổ chức kinh doanh thơng mại ở các cửa khẩu và chợ biên giới đến môi trờng.

Với phong trào “ngời ngời làm thơng mại, nhà nhà làm thơng mại”, các cửa khẩu đã thu hút tới 80% số hộ ở khu vực biên giới tham gia vào các hoạt động buôn bán qua biên giới và hàng nghìn ngời lao động đủ các loại từ miền xuôi và các tỉnh lân cận đến làm “cửu vạn”. Họ thờng không có nhà cửa, ăn ở tạm bợ và làm việc không có giờ giấc. Trong khi các hoạt động thơng mại ngày càng gia tăng thì cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng ở khu vực biên giới lại không phát triển t- ơng ứng. Điều đó không chỉ làm cho khu vực biên giới mất ổn định về trật tự trị an xã hội mà còn ảnh hởng đến vệ sinh môi trờng.

Hơn nữa, số lợng các loại phơng tiện vận tải qua biên giới chuyên chở và giao nhận hàng hoá có mật độ cao trong mỗi ngày đã làm cho không khí tại khu vực biên giới và cửa khẩu ngày càng ô nhiễm.

Một phần của tài liệu Khóa luận quan hệ mậu dịch biên giới giữa việt nam và các nước giáp ranh (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w