I. Cửa khẩu quốc tế
9. Cửa khẩu đờng 18 (Ngọc Hồi – Kon Tum)
2.3.1.1. Buôn bán qua biên giới có tác động tơng hỗ, thúc đẩy các hoạt động kinh tế trong nớc phát triển.
trong nớc phát triển.
- Trớc hết, hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới đã góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của tầng lớp dân từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển gồm cả nông nghiệp, công nghiệp và xây dựng.
- Cụ thể là Việt Nam không những đẩy mạnh xuất khẩu đợc những mặt hàng mà nớc ta có lợi thế nh nông sản, thuỷ sản, nguyên liệu và một số mặt hàng tiêu dùng…mà còn xuất đợc cả những mặt hàng mà trớc đây đồng bào miền núi không thể bán đợc đi đâu. Hàng hoá xuất khẩu qua biên giới phẩm chất và bao bì không đòi hỏi cao, chi phí vận tải thấp. Bên cạnh đó ta nhập khẩu đợc những mặt hàng rất cần thiết để phục vụ tiêu dùng và sản xuất nh sản xuất công nh nguyên liệu, phụ liệu , máy móc thiết bị, phân bón, giống cây trồng năng suất cao, thuốc trừ sâu…thậm chí có cả những mặt hàng mà trớc đây ta phải mua bằng ngoại tệ mạnh thì giờ đây có thể tiết kiệm đợc ngoại tệ mạnh để nhập khẩu những mặt hàng cần thiết hơn.
- Sự phát triển mậu dịch biên giới đã tạo môi trờng và điều kiện cho các ngành du lịch, dịch vụ phát triển, cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc cũng đợc đầu t và phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
- Nhờ hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới, giao lu hàng hoá giữa các vùng, các miền, các tỉnh đợc mở rộng và phát triển. Thông qua đó, cơ cấu kinh tế của cả nớc bắt đầu dịch chuyển theo hớng sản xuất hàng hoá, thúc đẩy quá trình phân công lại lao động xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, khôi phục và tạo thêm nhiều ngành nghề mới, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một số lợng lớn lao động ở khắp các miền của đất n- ớc.