Buôn lậu và gian lận thơng mạ

Một phần của tài liệu Khóa luận quan hệ mậu dịch biên giới giữa việt nam và các nước giáp ranh (Trang 56 - 57)

I. Cửa khẩu quốc tế

9. Cửa khẩu đờng 18 (Ngọc Hồi – Kon Tum)

2.3.2.6. Buôn lậu và gian lận thơng mạ

Đây là phát sinh tồn tại va dai dẳng nhất từ khi mở cửa biên giới tới nay, đồng thời đã và đang trở thành cuộc đấu tranh đầy cam go.

Lợi dụng địa hình khu vực biên giới với rất nhiều đờng mòn cắt qua biên giới, dân c trong vùng đa số là ngời dân tộc, dân trí thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn, thiếu việc làm…, bọn buôn lậu đã lôi kéo, mua chuộc ngời dân làm “cửu vạn”, khuân vác hàng lậu suốt ngày đêm qua các đờng mòn. Vào lúc cao điểm tại cửa khẩu Móng Cái, số cửu vạn lên tới 3-4 nghìn ngời với số lợng hàng lậu không thể nào thống kê hết đợc. Theo báo cáo của lực lợng quản lý thị trờng tỉnh Lạng Sơn, qua theo dõi suốt một ngày đêm, có 420 lợt xe máy chở hàng lậu, 1180 xe đạp thồ hàng chở tạp hoá. Đó là cha tính đến số hàng lậu rất lớn vận chuyển bằng ô tô, xe lửa về miền xuôi và Hà Nội. Còn ở biên giới Tây Nam, đơn cử một mặt hàng là đờng, mối ngày qua biên giới tới 500 – 800 tấn đờng nhập lậu. Riêng tỉnh Quảng Trị giai đoạn 96-2000 tại cửa khẩu riêng Hải quan phát hiện và xử lý 1500 vụ, trị giá 13,5 tỷ đồng.

Những mặt hàng nhập khẩu lậu ngoài những mặt hàng tiêu dùng thì hầu hết là những mặt hàng thuế suất cao hoặc những mặt hàng cấm, những mặt hàng kém chất lợng và nghiêm trọng hơn là ma tuý. Những mặt hàng xuất khẩu lậu là những mặt hàng cấm nh gỗ tròn, gỗ xẻ, động vật hoang dã, quý hiếm, đồ cổ có giá trị lịch sử văn hoá cao.

Đáng chú ý là nạn buôn lậu diễn ra ngày một tinh vi phức tạp hơn trong khi một số nơi lực lợng chống buôn lậu còn thụ động, sự phối hợp giữa các lực lợng chống buôn lậu trên cùng địa bàn nhiều khi còn cha tốt, có biểu hiện trông chờ ỷ

lại, chồng chéo, một số có biểu hiện buông lỏng nhiệm vụ, thiếu trách nhiệm hoặc bị tha hoá, biến chất, tiếp tay cho bọn buôn lậu, làm cho tình hình ngày càng trở nên phức tạp. Và hậu quả của tệ nạn này là thất thu thuế, ảnh huởng đến sản xuất và nền kinh tế đất nớc, gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng…

Ngoài nạn buôn lậu, gian lận thơng mại nh làm chứng từ giả để đợc hoàn thuế, khai sai chủng loại, số lợng, nguồn gốc xuất xứ, lợi dụng những chính sách u đãi của Nhà nớc…ngày càng gia tăng và tinh vi hơn, gây khó khăn cho các lực lợng quản lý.

Một phần của tài liệu Khóa luận quan hệ mậu dịch biên giới giữa việt nam và các nước giáp ranh (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w