Giọng điệu triết lớ, suy ngẫm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 98 - 111)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.2.5. Giọng điệu triết lớ, suy ngẫm

PGS. TS Nguyễn Thị Bỡnh cho rằng: “Hứng thỳ nghiờn cứu đời sống và trỡnh bày trải nghiệm cỏ nhõn cựng thỏi độ hoàn toàn tự tin về mỡnh đó đem lại giọng điệu từng trải, chiờm nghiệm” [32, tr.336].

Đối với mỗi nhà văn, tỏc phẩm luụn được coi là nơi trũ chuyện, tõm tỡnh về cỏc vấn đề trong cuộc sống, cỏi hiện thực của cuộc sống, con người luụn là xuất phỏt điểm cho những ý tưởng, những suy nghĩ, những triết lớ của nhà văn. Chất giọng triết lý luụn gắn với sự từng trải, bởi triết lớ chớnh là những gỡ đó được đỳc kết qua năm thỏng. Giọng điệu triết lớ ớt thấy ở những nhà văn trẻ tuổi, sụi nổi nhưng nú lại là điều khụng thể thiếu ở những nhà văn đó chịu nhiều thử thỏch của thời gian. Nú như thứ men say đó lắng lại, luụn hấp dẫn, lụi cuốn người đọc ở bất cứ thế hệ nào.

Giọng điệu này trước đõy thường thấy ở văn Nguyễn Khải. Từ sau 1975, nú dần lan sang nhiều nhà văn khỏc, từ Lờ Lựu, Nguyễn Trớ Huõn, Nguyễn Khắc Trường, Chu Lai, Nguyễn Minh Chõu... cho đến Nguyễn Bản,

Phạm Hải Võn, Nguyễn Việt Hà, Vừ Thị Hảo, Hồ Anh Thỏi... Tuy nhiờn ở mỗi tỏc giả là mỗi cỏch thể hiện khỏc nhau. Chẳng hạn Nguyễn Huy Thiệp, đụi khi triết lớ cuộc sống một cỏch bi quan; Hồ Anh Thỏi mỗi khi chỡm đắm vào suy tưởng lại đưa ra những chiờm nghiệm bất ngờ, thỳ vị; Ma Văn Khỏng cú khi lại bày tỏ những suy tư về tỡnh người, tỡnh đời… Cũn ở Tạ Duy Anh, giọng triết lớ, suy ngẫm lại được thể hiện sõu sắc với những suy tư về con người, cuộc đời, thời thế và đồng loại… Cỏc nhõn vật sau khi đó nếm đủ những cay đắng, cơ cực của một kiếp người đều tỏ ra rất thõm trầm trải nghiệm. Cỏc tỡnh huống dẫn đến chất giọng triết lớ của Tạ Duy Anh đụi khi rất đơn giản, bỡnh thường, cú khi chỉ một chi tiết, một sự kiện nhỏ nhặt cũng được nõng lờn thành triết lớ, thành quy luật chung của con người, cuộc đời.

Lóo Khổ, hầu hết cỏc nhõn vật đều là những con người trải nghiệm và am hiểu lẽ đời. Cỏi nhỡn của họ về cuộc đời, về danh vọng, về tự do, về cụng lớ… hoà trong giọng triết lớ nhẹ nhàng mà cay đắng thế sự. Một gó xe bũ tỏ ra từng trải: “Núi làm gỡ đến cỏi sự giàu nghốo. Người ta cốt nhất ở cỏi chớ bỏc ạ. Cú chớ thỡ nờn, cỏc cụ chả dạy thế sao” [2, tr.23], “kiếp người thật phự du, bốo bọt” [2, tr.55]; ễng khỏch đi qua bao súng giú của cuộc đời mới giật mỡnh nhỡn lại: “ễng Khổ ạ, khụng biết ở tuổi ụng bõy giờ ụng cảm thấy gỡ. Với tụi đú là nỗi cụ đơn, sự hói hựng. Đỏng sợ thật. Đến tận lỳc chết vẫn khụng thấy cuộc đời thay đổi là mấy... Kiếp người bọt bốo, vụ nghĩa quỏ. Chỉ thấy mỏu đổ nhà tan, anh em ly tỏn... Tụi thấy sợ quỏ ụng ạ... Mỡnh ra đường bõy giờ cứ như lạc vào nghĩa địa ấy. Nú lạnh lựng, nú tàn khốc, nú nguy hiểm chứ chả được như ngày xưa cũn cú tớ đạo lý” [2, tr.219].

Song cú lẽ, giọng triết lý được thể hiện nhiều hơn cả là từ những suy tư của nhõn vật lóo Khổ. Từ một kẻ đi ở bần cựng, được nõng lờn địa vị danh dự, được tung hụ, được chào đún trọng thể. Với niềm tin ngõy thơ, lóo tưởng mỡnh đang tận tõm, dốc lũng dốc sức phục vụ cỏch mạng và nhõn dõn, vậy mà

khi đội cải cỏch ruộng đất về, lóo bị coi là kẻ thự phỏ hoại ngầm, bị đoạ đầy mà bản ỏn do chớnh nhõn dõn xột xử. Đi đến hồi kết của cỏi vũng trầm luõn trần gian, lóo hay suy nghĩ về những gỡ mỡnh nếm trải, lóo phỏt hiện ra rằng:

“Thế mới biết danh vọng là thứ đụi khi thật hóo huyền, khốn nạn, hiển nhiờn nhất ở sự phự phiếm… Phận người càng ngày càng bộ tớ ti. Chẳng ai đờm nay biết sỏng mai mỡnh cú cũn là người nữa hay khụng” [2, tr.14]. Trải qua hết những long đong, lận đận ấy của cuộc đời, lóo mới vỡ lẽ: “Hoỏ ra cuộc đời này, cỏi cuộc đời lóo tin yờu tận mỏu, rất đỏng khinh bỉ” [2, tr.57], “Một kiếp người hoỏ ra chẳng được bao lăm” [2, tr.158]. Lóo thấm thớa nỗi cụ đơn của một người “lang thang, lạc lừng, cụ độc ngay giữa đồng loại” [2, tr.254]. Lóo cay đắng nhận ra rằng con người hoỏ ra chỉ là con rối trong tay lịch sử và dẫu sao thỡ lịch sử thường rất tự mự, chỉ nờn tin vừa phải thụi.

Đi tỡm nguyờn nhõn long đong của cuộc đời lóo Khổ, Tạ Duy Anh đưa ra giả thuyết “lóo long đong vỡ khụng biết núi dối” [2, tr.266]. Lóo cứ sống hồn nhiờn với nhõn cỏch, chõn lý riờng của mỡnh, cứ tin rằng sẽ vẫn cú bỏnh xe cụng lý, vẫn cú sự cao đẹp nào đú chi phối tất cả. Nhưng đú là niềm tin lạc loài nờn đời lóo mới thăng trầm, tủi cực. Lóo vừa là nạn nhõn của thời cuộc, vừa là nạn nhõn của chớnh mỡnh. Nỗi cụ đơn, sự hẫng hụt, những suy ngẫm, hoài nghi của lóo Khổ phải chăng cũng chớnh là sự phản ỏnh tõm thức của con người hụm nay.

Thụng qua cuộc đời với đủ cung bậc thăng trầm của một kiếp người như lóo Khổ “lừng danh một thời, ba đào một thời, lụn bại một thời” [3, tr.14], Tạ Duy Anh đó gúp thờm “một giả thuyết văn học về bản chất và thõn phận người nụng dõn” ( theo Hoàng Ngọc Hiến).

Nếu như ở Lóo Khổ, giọng điệu triết lớ mà cay đắng thế sự thỡ ở Đi tỡm nhõn vật, những điều mà nhõn vật “tụi” chứng kiến, ghi lại, buồn thay, cho ta thấy sự trống rỗng và vụ luõn, bản năng ớch kỉ là nột phổ biến của con người

trong xó hội hiện đại. Người ta đó phản ứng như thế nào trước cỏi chết của đồng loại: “Ai đú chết chứ khụng phải ta, thằng bộ đỏnh giày nào đú bị đõm chết chứ khụng phải con trai ta, chỏu ta” [3, tr.10], “Đứa nào chết mặc mẹ chỳng nú. Khụng thớch sống thỡ chết, liờn quan gỡ đến tụi!” [3, tr.15], “chỳng nú cú chết hết em cũng khụng cần biết” [3, tr.53]. Lũng ớch kỉ đó khiến con người cảm thấy vui, hạnh phỳc khi bất hạnh khụng xảy ra với họ, cho dự nú đang xảy ra với ai. Chừng ấy thụi cũng đủ để nhõn vật “tụi” đưa ra kết luận chua chỏt: “Đa cảm - một biểu hiện quỏ xa xỉ của tỡnh cảm trong thời buổi hiện nay” [3, tr.11].

Thấm thớa một cảm quan triết lớ sõu xa về sự phi lý trong cuộc đời và nỗi buồn thõn phận của con người, giọng triết lý suy ngẫm cú khi lại được trở đi trở lại như một thứ nỗi niềm khụng sao giải toả: “Chẳng ai hiểu gỡ, đỳng hơn, tụi cứ việc hột, gào, rỳ... chẳng bận tõm đến ai. Từ những cỏi nhỡn vụ cảm mà tụi thấy mỡnh bị xốc lờn giỏ treo cổ. Tự dưng tụi muốn rũ xuống, như một con rối xổ hết cút. Cú cỏi gỡ cực kỳ phi lý vừa mới xảy ra. Bàn tay số phận thũ vào để thực hiện ý muốn của nú hay chỉ là trũ nhạo của những kẻ chuyờn ẩn mỡnh trong búng tối” [3, tr.330]; cú khi giọng điệu ấy lại được phỏt ra của những kẻ lang thang từng trải, tuy cú vẻ khinh bạc nhưng cú thể là cỏi chõn lý hiện tồn: “người ta chỉ thật lũng sau khi lừa đảo thụi” [3, tr.222],

“Bõy giờ chuyện thật là bịa cũn chuyện bịa thỡ là thật. Em cũng chịu khụng biết chuyện nào mỡnh bịa, chuyện nào cú thật. Đại loại bịa mói thành thật. Cũn thật mà kể mói cũng thành bịa” [3, tr.255].

Ở một khớa cạnh khỏc, tiểu thuyết của Tạ Duy Anh lại đặt ra một vấn đề triết học muụn thuở về sự tồn tại của con người cựng cõu hỏi về thõn phận của thế hệ tương lai trờn miệng vực cỏi ỏc. Nhõn vật bào thai trong

Thiờn thần sỏm hối cảm nhận: “tụi cảm nhận cuộc sống ngoài kia như một cỏi gỡ khủng khiếp đang diễn ra hàng ngày” [1, tr.110]; ở những chỗ khỏc

là sự chiờm nghiệm của cỏc nhõn vật: “Anh khụng thớch cỏi tương lai nhơ bẩn và tàn khốc sẽ chụp lờn con chỳng ta. Hóy để nú mói mói là linh hồn trờn thiờn đường, suốt ngày ca hỏt, bay lượn trong tiếng thỏnh ca mỏt lành như nước suối, dưới bàn tay che chở toàn năng và vụ biờn của Chỳa”, “Thế giới này thuộc về quỷ dữ, độc ỏc, lạnh lựng và tàn khốc lắm. Chỳng ta trút được sinh ra thỡ phải cố mà chịu đựng. Nhưng đừng bắt cuộc sống của chỳng ta gửi nơi đứa trẻ cứ tiếp tục kộo dài lờ thờ trong muụn vàn tai

ương” [1, tr.53]… Tỏc phẩm gồm nhiều cõu chuyện nhỏ nhưng tất cả đều

trả lời cho cõu hỏi mà tỏc phẩm đặt ra: Tỡnh yờu là gỡ? Sự tồn tại của con người cú ý nghĩa như thế nào? Sự sống cú ý nghĩa gỡ?...

Bờn cạnh đú, cú những khi giọng triết lớ cũn là kết qủa của nhận thức cay đắng từ chớnh những trải nghiệm cuộc sống. Trong Gió biệt búng tối, đú là niềm hi vọng vào những gỡ tốt lành, thỏnh thiện, những gỡ xứng đỏng được tồn tại dưới ỏnh mặt trời rất chắc chắn. Nhõn vật “tụi” cảm nhận: “Tụi nhớ là mỡnh đó nhẹ nhàng nằm xuống trong cỏi ý thức búng tối đang tàn lụi. Tụi biết chắc như vậy khụng phải nhờ tiếng con gà nào đú sẽ cất tiếng gỏy như mọi hụm mà nhờ vào tiếng bước chõn xa dần của kẻ vẫn giấu mặt. ễng ta và dàn đồng ca chẳng cũn việc gỡ để làm khi cuộc sống chỉ cũn lại lũng tha thứ, khi mỗi chỳng tụi biết chắc chỳng tụi là ai, trước mặt chỳng tụi là gỡ và khi ỏnh sỏng tràn đến” [4, tr.257].

Thực ra, khụng phải giọng điệu triết lớ đến cỏc tiểu thuyết của Tạ Duy Anh sau này mới xuất hiện, mà đó cú ngay từ những truyện ngắn đầu tay của ụng, chẳng hạn trong Bước qua lời nguyền, nhõn vật tụi sau mười năm tha phương cũng cú cỏi nhỡn thấm thớa: “Đời người thật ngắn ngủi. Đụi khi cú cảm giỏc người ta chưa kịp để lại gỡ cho trần thế đó mất hỳt trong sự lóng quờn khắc nghiệt... Mười năm đủ cho tụi thấm nỗi đau của cả mấy thế hệ mà số phận bị nhào nặn bằng một bàn tay phàm tục” [6, tr.62-63].

Những chiờm nghiệm sõu xa, thấm thớa đậm tớnh nhõn văn về cuộc đời và thời cuộc là những điều mà độc giả cú thể cảm nhận được từ cỏc sỏng tỏc của Tạ Duy Anh bởi nú chứa đầy nỗi niềm suy tư khiến người đọc phải chỡm sõu vào thế giới nội tõm để cựng băn khoăn thao thức, cựng tõm sự, giói bày và chia sẻ. Nhà văn luụn đặt nhõn vật trong mối quan hệ với lịch sử, thời đại để xem xột, đỏnh giỏ và cú xu hướng cắt nghĩa, lý giải mọi hạn chế khụng trỏnh khỏi của lịch sử. Chớnh vỡ thế, cỏc nhõn vật của Tạ Duy Anh khi đó trải qua hết những thăng trầm, biến cố của cuộc đời thường cú được sự bỡnh tõm, chiờm nghiệm, nhỡn nhận lại tất cả. Từ đú là những bài học nhõn văn sõu sắc: hóy trỏnh tỏi diễn tương tự bởi vỡ lịch sử luụn cú nguy cơ lặp lại và hóy biết đũi cho con người cuộc sống mà họ xứng đỏng được hưởng.

Từ õm chủ chất vấn, đay đả đến cỏc õm chớnh: giễu nhại, bỗ bó dung tục, trữ tỡnh, triết lý, giọng điệu trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh đó trở thành bản hoà õm của nhiều cung bậc khỏc nhau. Điều đú gúp phần tạo nờn nột độc đỏo trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh thời kỳ đổi mới.

Túm lại, qua nghiờn cứu, tỡm hiểu một số tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, cú thể núi, phong cỏch nghệ thuật, bản lĩnh nghệ sĩ của nhà văn dường như đó được thể hiện trọn vẹn trong việc sử dụng ngụn ngữ và lựa chọn chất giọng để kể. Đú là thứ ngụn ngữ phong phỳ, đa dạng, rất thụng tục nhưng cũng cú nhiều chất thơ với nhiều triết lớ khỏ sõu sắc. Giọng điệu trần thuật cũng đó tạo những dấu ấn riờng trong phong cỏch của Tạ Duy Anh, một chất giọng hội tụ được cỏc sắc thỏi chất vấn, giễu nhại, dung tục, trữ tỡnh, triết lớ. Sự phong phỳ của ngụn ngữ trần thuật, “bản hoà õm nhiều cung bậc” của giọng điệu trần thuật, Tạ Duy Anh đó mang đến cho văn học đương đại một cỏch nhỡn mới, một cỏch đỏnh giỏ và lý giải mới về hiện thực, gúp phần vào sự đổi mới tư duy văn học.

KẾT LUẬN

1. Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay đó cú những chuyển biến đỏng ghi nhận ở hầu hết cỏc thể loại, trong đú cú tiểu thuyết. Trong sự vận động chung của nền văn học, tiểu thuyết đó cú những thành cụng trờn nhiều lĩnh vực như cỏch viết, lối viết. Cỏc kỹ thuật tiểu thuyết cũng được chỳ trọng như dũng ý thức, sự thay đổi về ngụi kể, điểm nhỡn trần thuật, tớnh chất đa thanh của ngụn ngữ... Nhiều cõy bỳt tiểu thuyết đó cú ý thức cỏch tõn, tỡm tũi, thể nghiệm, điều đỏng núi là tất cả đều hướng tới hệ quả làm mới, làm hấp dẫn văn chương núi chung, tiểu thuyết núi riờng. Tất nhiờn cụng cuộc cỏch tõn một thể loại khụng phải là một việc làm dễ dàng và nhanh chúng. Trờn đường đi của nú sẽ luụn cú những thử nghiệm cú thể là những sỏng tạo thành cụng và cũng cú thể là thất bại. Song dự là thuộc về kết quả nào, nú cũng sẽ là những động lực thỳc đẩy nhà văn tiếp tục tiến bước trờn con đường đầy chụng gai để khẳng định bản lĩnh nghệ thuật cỏ nhõn, đồng thời giỏn tiếp khẳng định thể loại và làm mới thể loại. Chặng đường mà cỏc nhà văn đương đại vừa đi qua cú thể chỉ là điểm khởi đầu của một chặng đường mới. Núi như PGS.TS. Nguyễn Thị Bỡnh “một số tiểu thuyết mà những nỗ lực thể nghiệm cú khi cũn dang dở hoặc lạ lẫm, khú đọc... nhưng ớt nhất chỳng đang bỏo hiệu một ý thức mới về thể loại và việc trả lời cho cõu hỏi “cú thể viết tiểu thuyết như thế nào?” rừ ràng được tự giỏc hơn, do đú người đọc tỡm được nhiều hứng thỳ bất ngờ hơn” [24, tr.212-213]. Ấn tượng đầu tiờn mà chỳng mang đến là sự khỏc lạ, vượt khỏi mụ hỡnh tiểu thuyết quen thuộc, xỏc lập được mối quan hệ mới giữa văn chương với hiện thực, nhà văn với bạn đọc để tạo ra những kinh nghiệm đọc mới.

2. Trần thuật là một phương thức đặc trưng của loại tỏc phẩm tự sự, là yếu tố nghệ thuật quan trọng tạo nờn tớnh hấp dẫn riờng cho từng tỏc phẩm

văn học. Việc sử dụng sỏng tạo cỏc yếu tố trần thuật như điểm nhỡn trần thuật, giọng điệu trần thuật... sẽ tạo ra những dấu ấn độc đỏo cho mỗi nhà văn. Ở những nghệ sĩ tài năng, nghệ thuật trần thuật ở mỗi tỏc phẩm luụn cú sự tỡm tũi, biến hoỏ linh hoạt. Tỡm hiểu nghệ thuật trần thuật trong văn xuụi tự sự núi chung, tiểu thuyết núi riờng giỳp ta hiểu rừ hơn một phương diện cơ bản của thi phỏp thể loại, đồng thời thấy được tài năng và những đúng gúp của người nghệ sĩ vào tiến trỡnh văn chương.

3. Với vai trũ là người khơi mở “một dũng văn học bước qua lời nguyền”, với bản lĩnh nghệ thuật của mỡnh, Tạ Duy Anh xứng đỏng được ghi nhận là một trong những gương mặt tiờu biểu làm nờn diện mạo của văn học Việt Nam đương đại. Cựng với ý thức tỡm tũi, đổi mới tiểu thuyết, Tạ Duy Anh đó đem đến cho người đọc một tư duy nghệ thuật mới với những thành cụng đỏng ghi nhận. Sự sỏng tạo khụng mệt mỏi của nhà văn được thể hiện trước hết chớnh là ở nghệ thuật trần thuật.

Nghiờn cứu tiểu thuyết của Tạ Duy Anh từ phương diện nghệ thuật trần thuật, chỳng tụi bước đầu tỡm ra một số yếu tố đặc sắc thể hiện sự tỡm tũi, sỏng tạo mónh liệt của nhà văn ở nghệ thuật kể chuyện. Đú là điểm nhỡn trần thuật, ngụn ngữ và giọng điệu trần thuật. Đọc cỏc tiểu thuyết của Tạ Duy

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 98 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)