Những cỏch tõn và thể nghiệm hỡnh thức trần thuật mới

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 30 - 37)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.2.2. Những cỏch tõn và thể nghiệm hỡnh thức trần thuật mới

Cú thể thấy, tư tưởng “sỏng tạo nghệ thuật trước hết là sỏng tạo hỡnh thức” hiện đang được coi trọng hơn trước nhiều. “Mới” như một tiờu chớ để định giỏ tỏc phẩm văn học. Tiểu thuyết Việt Nam thời kỡ đổi mới là những nỗ lực thể nghiệm cú khi cũn dang dở, mới lạ song điểm dễ nhận thấy là chỳng đang nỗ lực khước từ truyền thống trờn nhiều phương diện. Những thể nghiệm mạnh bạo để cỏch tõn tiểu thuyết được cỏc tỏc giả thực hiện trong hàng loạt tiểu thuyết gần đõy như: Thiờn sứ (Phạm Thị Hoài),

Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuõn Khỏnh), Lạc rừng (Trung Trung Đỉnh), Cơ hội của Chỳa (Nguyễn Việt Hà), Thoạt kỡ thuỷ (Nguyễn Bỡnh Phương), Giàn thiờu (Vừ Thị Hảo), Cừi người rung chuụng tận thế (Hồ Anh Thỏi),

China town (Thuận)… Bờn cạnh những cỏch tõn về quy mụ, dung lượng, đề tài, cốt truyện…, nhỡn trờn những nột lớn cú thể thấy, những cỏch tõn, thể nghiệm hỡnh thức trần thuật mới được tập trung ở một số phương diện cơ bản sau:

1.2.2.1. Nghệ thuật tổ chức điểm nhỡn

Văn xuụi thời kỡ đổi mới núi chung, tiểu thuyết núi riờng đó đem lại nhiều biến đổi trong nghệ thuật trần thuật. Trong khụng khớ đổi mới, trước cuộc sống đa dạng, phức tạp, bề bộn, những vấn đề mới nảy sinh, tư duy nghệ thuật của cỏc nhà văn cũng thay đổi. Từ sự ỏp đặt một quan điểm cho là đỳng đắn nhất, vỡ đú là quan điểm của cộng đồng, người viết hụm nay cú thể đưa ra nhiều quan điểm khỏc nhau, chớnh kiến khỏc nhau. Để làm được điều đú thỡ việc dịch chuyển điểm nhỡn vào nhiều nhõn vật, để mỗi nhõn vật cú thể tự núi lờn quan điểm, thỏi độ của mỡnh và để cho cỏc ý thức cựng cú quyền phỏt ngụn, cựng đối thoại…chớnh là phương thức tốt nhất. Vỡ thế, một trong những cỏch tõn và thể nghiệm hỡnh thức trần thuật mới cú lẽ là việc cỏc tỏc giả đó biết vận dụng một cỏch linh hoạt và sỏng tạo điểm nhỡn trần thuật bởi sự lựa chọn điểm nhỡn khụng những chi phối nhà văn viết cỏi gỡ mà cũn quyết định đến việc nhà văn sẽ phải viết như thế nào để tạo hiệu quả nghệ thuật tối ưu cho tỏc phẩm. Xột ở một gúc độ nào đú, cú thể thấy, nhiều nhận thức mới mẻ, bất ngờ, nhiều phương thức biểu đạt mang tớnh cỏch tõn trong văn xuụi đương đại cú cội nguồn từ chớnh sự tỡm tũi và sỏng tạo một điểm nhỡn hoặc một hệ điểm nhỡn của nhà văn.

Nghiờn cứu tiểu thuyết Việt Nam đương đại, chỳng tụi nhận thấy, bờn cạnh những tỏc phẩm cú những điểm nhỡn quen thuộc là những hỡnh thức tổ chức điểm nhỡn mới mà trong đú đỏng chỳ ý là sự dịch chuyển điểm nhỡn nghệ thuật, sự luõn chuyển điểm nhỡn người trần thuật và nhõn vật, gấp bội điểm nhỡn.

Nếu như trong văn học truyền thống, cỏc tỏc phẩm văn học chủ yếu được triển khai từ cỏi nhỡn “biết trước”, nghĩa là người kể chuyện miờu tả, tỏi hiện đời sống chủ yếu từ ngụi thứ ba, thỡ đến văn học đương đại, ý thức tạo dựng nhiều điểm nhỡn, dịch chuyển điểm nhỡn nghệ thuật một cỏch liờn tục

mới trở thành một thủ phỏp nghệ thuật cú tớnh phổ biến. Điều đú khiến cho văn học hiện đại, nhất là tiểu thuyết, trở nờn uyển chuyển và khiến cho thể loại này chưa bao giờ “bị đụng cứng lại” như cỏch núi của M.Bakhtin. Từ phương diện nào đú, cú thể núi, sự đan xen và dịch chuyển liờn tục điểm nhỡn cũng là một cỏch thức để tạo nờn tớnh phức điệu của tiểu thuyết. Theo đú văn bản nghệ thuật trở thành một cấu trỳc đa tầng, cú khả năng phỏ vỡ tớnh đơn õm và cựng lỳc vang lờn nhiều tiếng núi khỏc nhau.

Khụng thể cú một tiểu thuyết hay nếu tỏc phẩm khụng thực sự tham gia vào sự sỏng tạo, đổi mới hỡnh thức tự sự. Nguyễn Xuõn Khỏnh là tỏc giả đó làm mới tiểu thuyết lịch sử lối trần thuật từ ngụi thứ nhất, đó “nhào nặn” lại chất liệu lịch sử để người đọc cú một khỏi niệm mới, một nhận thức mới. Trong Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó tạo ra sự đột phỏ bằng cỏch xõy dựng nhiều điểm nhỡn khỏc nhau, từ đú làm nổi bật chõn dung phức tạp của Hồ Quý Ly. Cũng từ cỏc điểm nhỡn ấy, phần sỏng cũng như phần tối của nhõn vật này được miờu tả một cỏch sinh động hơn.

Bờn cạnh đú, nếu sự di chuyển điểm nhỡn là một đặc điểm của tiểu thuyết hiện đại mà cỏc nhà tiểu thuyết đương đại của chỳng ta đang cố gắng đạt đến trong tỏc phẩm của mỡnh bởi ưu thế của nú là tạo ra một cỏi nhỡn đa diện về đời sống thỡ ở nhiều tiểu thuyết cũn xuất hiện một đặc tớnh khỏ nổi bật là xu hướng trao điểm nhỡn cho cỏc nhõn vật dị biệt như: Điểm nhỡn thể hiện qua lời cõm của nhõn vật Tớnh trong Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bỡnh Phương - một con bệnh tõm thần chỉ thớch nhỡn mỏu chảy; thế giới trong Thiờn sứ của Phạm Thị Hoài được đặt dưới cỏi nhỡn của Hoài - cụ bộ khụng chịu làm người lớn vỡ khụng chấp nhận “thế giới phủ thảm của người lớn”; điểm nhỡn ở

Người sụng Mờ của Chõu Diờn luõn chuyển liờn tục từ Hoa sang Hương, Khỏnh và người thứ ba giấu mặt; điểm nhỡn luõn chuyển ở Giàn thiờu của Vừ

Thị Hảo cũng luụn bị chi phối bởi cỏc nhõn vật khụng bỡnh thường như Từ Lộ, Huệ Anh, chàng Cỏ bơn…

Nếu như trong thời đại mà cỏi nhỡn của người kể chuyện là cỏi nhỡn tối thượng thỡ điểm nhỡn nhõn vật luụn bị giới hạn, tất cả sinh mệnh của nhõn vật, sự phỏt triển của cõu chuyện đều do người kể chuyện kiểm soỏt và nắm giữ. Tiểu thuyết hiện đại với tinh thần gia tăng tớnh đối thoại đó thực hiện sự thay đổi tương quan hết sức quan trọng: vai trũ của nhõn vật ngang hàng, bỡnh đẳng với vai trũ cuả người kể chuyện. Núi khỏc đi, tỏc giả đó tin cậy trao cho nhõn vật quyền phỏt ngụn và những phỏt ngụn ấy hàm chứa cỏi nhỡn bỡnh đẳng với chủ thể trần thuật.

Việc trần thuật từ điểm nhỡn của nhiều nhõn vật đó tạo ra nhiều gúc quột khỏc nhau, làm cho đối tượng miờu tả trở nờn đa chiều. Đồng thời sự kết hợp điểm nhỡn người kể chuyện và điểm nhỡn nhõn vật thực chất là sự phõn tỏn, gấp bội điểm nhỡn. Hiệu quả nghệ thuật của hỡnh thức này là nhằm khỏm phỏ đời sống từ nhiều khớa cạnh khỏc nhau.

Cú thể núi, cựng với tinh thần đối thoại và gia tăng ý thức dõn chủ trong sỏng tạo nghệ thuật, cỏc nhà văn thời kỡ đổi mới đó đem đến cho kĩ thuật tự sự nhiều cỏch tõn nghệ thuật đỏng chỳ ý, trong đú cú nghệ thuật tổ chức điểm nhỡn trần thuật. Đõy chớnh là một phương diện hết sức quan trọng để nhà văn, theo cỏch diễn đạt của M. Kunđera, được tự do trở thành “người thỏm hiểm cuộc sống”.

1.2.2.2. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

Trong thời kỡ chiến tranh và cỏch mạng, văn học nhỡn con người chủ yếu ở tư cỏch con người cụng dõn, con người dõn tộc, giai cấp. Văn xuụi hụm nay đó tiếp cận con người ở nhiều tư cỏch, vị thế và trờn nhiều bỡnh diện. Từ nhận thức và quan niệm mới về con người, tất yếu sẽ dẫn đến những đổi thay trong thế giới nhõn vật của văn xuụi. Tiểu thuyết hiện đại

đó khỏm phỏ con người trong chớnh bề sõu của nú. Núi như M. Kunđera là

“đi tỡm ẩn mật của bản ngó” bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Từ chối nhõn vật điển hỡnh, khắc hoạ nhõn vật dị biệt, gia tăng tớnh phi lý huyền ảo, sử dụng hỡnh thức giễu nhại… là hướng đi phổ biến trong việc xõy dựng nhõn vật của tiểu thuyết hiện đại.

Nếu như trước đõy, phỏc hoạ tớnh cỏch điển hỡnh theo quan niệm điển hỡnh hoỏ của chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa là mục tiờu hướng tới của cỏc nhà văn trong xõy dựng nhõn vật thỡ ngày nay nhõn vật khụng cũn bị lệ thuộc vào chức năng thể hiện tớnh cỏch. Nhà văn cú quyền lựa chọn và sỏng tạo tự do đối với nhõn vật của mỡnh. Vỡ thế, giờ đõy dường như khụng cú nhõn vật điển hỡnh bởi lẽ “chẳng cú ai tẻ nhạt mói trờn đời, mỗi số phận chứa một phần lịch sử” (Eptusenko). Nhõn vật khụng cũn đầy đặn, được nhỡn nhận theo chiều dài phỏt triển hoặc tớnh cỏch mà chỉ là những khoảnh khắc ngắn ngủi, những mảnh vỡ của tõm trạng, những dũng ý thức và những mảnh tiềm thức đan cài vào nhau như một ma trận cực kỡ phức tạp của thế giới bờn trong con người. Chớnh vỡ thế, tiểu thuyết đương đại xuất hiện khỏ nhiều kiểu loại nhõn vật vốn chưa hoặc ớt xuất hiện trong văn học truyền thống như nhõn vật cụ đơn, con người bi kịch, nhõn vật dị biệt hoặc kỡ ảo, con người lạc thời… Sự đa dạng về kiểu nhõn vật là một trong những chỡa khoỏ giỳp nhà văn mở cửa đi vào tỡm hiểu “ẩn mật bản ngó” của con người.

Quang lựn trong Thiờn sứ của Phạm Thị Hoài, Mai Trừng trong Cừi người rung chuụng tận thế của Hồ Anh Thỏi, nhõn vật bào thai trong Thiờn

thần sỏm hối của Tạ Duy Anh, Tớnh trong Thoạt kỡ thuỷ cuả Nguyễn Bỡnh Phương… là những nhõn vật được xõy dựng như một sự đối thoại hoặc chối từ quan niệm điển hỡnh hoỏ của chủ nghĩa hiện thực truyền thống.

Nhỡn chung tiểu thuyết những năm đổi mới đó quan niệm con người cỏ nhõn như “một nhõn cỏch, một nhõn cỏch kiểu mới”. Nhà văn nhận diện con

người đớch thực với nhiều kiểu dỏng nhõn vật, biểu hiện phong phỳ và đa dạng nhu cầu tự ý thức, sự hoà hợp giữa con người tự nhiờn, con người tõm linh và con người xó hội. Trờn lĩnh vực tiểu thuyết, nhà văn đó khắc hoạ những con người đời thường trần thế vừa đẹp đẽ, vừa thỏnh thiện, luụn khỏt khao cỏi đẹp, hướng tới cỏi thiện. Đú là nột nổi bật mang đậm ý nghĩa nhõn văn khi nhỡn nhận con người, tạo nờn tiếng núi đa thanh đầy “hoà õm”, và “nghịch õm” trong tiểu thuyết.

1.2.2.3. Ngụn ngữ gia tăng lượng thụng tin và cỏ thể hoỏ cao độ

Khi tư duy tiểu thuyết đó mạnh lờn, thay thế tư duy sử thi thỡ ngụn ngữ văn xuụi cũng cũng biến đổi theo hướng đú. Khi văn xuụi tiếp cận đời sống ở cự li gần chứ khụng phải qua một “khoảng cỏch sử thi tuyệt đối” (M.Bakhtin), với thỏi độ thõn mật, suồng só chứ khụng phải tụn kớnh thỡ hệ lời cũng phải thay đổi. Từ thứ ngụn ngữ trang trọng, chuẩn mực chuyển sang thứ ngụn ngữ đời thường, đậm tớnh khẩu ngữ, thụng tục, những cõy bỳt tiểu thuyết của thời kỡ đổi mới đó tạo được sự cỏch tõn rừ rệt về ngụn ngữ văn chương.

Kristjana Gunnar khi xem xột quy mụ và dung lượng tiểu thuyết đương đại giải thớch rằng, một trong những yếu tố để tiểu thuyết ngắn tồn tại là việc gia tăng lượng thụng tin cho ngụn ngữ. Cỏc tiểu thuyết đương đại, đặc biệt là cỏc tiểu thuyết ngắn như Thiờn sứ của Phạm Thị Hoài, Thoạt kỡ thuỷ cuả Nguyễn Bỡnh Phương, Thiờn thần sỏm hối của Tạ Duy Anh, Tấm vỏn phúng dao của Mạc Can… đó cú độ lược giản ngụn ngữ cần thiết, độ dồn nộn sỳc tớch của ý tưởng, sự khơi gợi lan toả của suy tư, tưởng tượng. Nú khụng hướng tới sự phản ỏnh theo cỏch tả thuật mà hướng tới sự suy tưởng, nghiền ngẫm. Nú khụng rơi vào tỡnh trạng lóng phớ, thừa thói ngụn từ mà ngược lại, nú tiết kiệm, chăm súc nghĩa của ngụn từ. Viết ngắn thuộc kết quả của một tư duy nghệ thuật, biểu hiện của một phương diện tài năng trong việc dựng ngụn ngữ. Ngụn ngữ trong cỏc tiểu thuyết này gia tăng tớnh tốc độ thụng tin và tớnh

triết luận. Tớnh tốc độ thể hiện ở lối vào truyện nhanh, mạch truyện dồn dập, đối thoại giữ vai trũ quan trọng trong sự mở rộng cốt truyện, dẫn dắt liờn tưởng, đối thoại nằm ngay trong độc thoại, thể hiện ở lối liệt kờ, giản lược tối đa những lời bỡnh luận đỏnh giỏ, ở sự đậm đặc cỏc chi tiết.

Bờn cạnh đú, ý thức đối thoại trong tiểu thuyết những năm đổi mới tiếp tục được triển khai và phỏt huy trong bối cảnh lịch sử mới, trong khụng khớ dõn chủ hoỏ của đời sống văn học. Dấu vết thời đại đó ảnh hưởng và quy định cỏch núi năng, đối đỏp, nhiều lớp từ mới được hỡnh thành, quan niệm về lời núi cũng được bổ sung những sắc thỏi biểu cảm mới. Ngụn ngữ trong tiểu thuyết biểu hiện sự cỏ tớnh hoỏ mạnh mẽ như cỏch núi trần trụi dõn dó của người lớnh trong Ăn mày dĩ vóng (Chu Lai), cỏch núi thẳng thắn, bạo dạn cuả cỏnh nhà văn trong Một ngày và một đời (Lờ Văn Thảo), cỏch núi thõm trầm sõu sắc của người viết văn trong Ngược dũng nước lũ (Ma Văn Khỏng), cỏch núi lạnh lựng tỉnh tỏo của kẻ làm ăn trong Cơ hội của chỳa (Nguyễn Việt Hà)… Cũng vỡ thế mà ngụn ngữ trong tiểu thuyết cũng tăng cường tớnh đối thoại, khụng cũn sự ỏp chế của ngụn ngữ tỏc giả.

Với những tỡm tũi, đổi mới nhằm mục đớch cỏch tõn về hỡnh thức diễn đạt, về nghệ thuật ngụn từ… cỏc cõy bỳt tiểu thuyết đó thể hiện những nỗ lực sỏng tạo đỏng kể của họ đối với sự phỏt triển của thể loại. Trờn hành trỡnh đổi mới, cú thể đõy đú vẫn cũn cú những hạn chế, việc đổi mới tiểu thuyết là những nỗ lực thể nghiệm cú khi cũn dang dở hoặc lạ lẫm, khú đọc, song ớt nhất, chỳng đang bỏo hiệu một ý thức mới về thể loại trờn nhiều phương diện, đặc biệt là hỡnh thức nghệ thuật.

Nhà văn Ma Văn Khỏng, bằng trực cảm trước thực tại của tiểu thuyết, đó khẳng định: “chắc chắn tiểu thuyết sẽ phỏt triển phong phỳ hơn, đa dạng hơn về số lượng và chủng loại, với nội hàm là cuộc sống hiện thực, dõn tộc, đất nước. Trờn cơ sở tiếp xỳc tối đa với cuộc đời, cỏi hiện tại ở thể chưa hoàn

thành, tiếp nhận ảnh hưởng của quỏ trỡnh giao lưu, tiểu thuyết mang nhiều phong cỏch biểu hiện mới mẻ, giàu chất trớ tuệ, tự nhiờn và chõn thật, gắn bú sõu sắc với cuộc sống và ngày càng tỏ rừ là một giỏ trị khụng thể thay thế được” [7, tr.229].

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)