Ngụn ngữ người kể chuyện

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 71 - 74)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.1.1.Ngụn ngữ người kể chuyện

Ngụn ngữ người kể chuyện là phần lời văn độc thoại thể hiện quan điểm của tỏc giả hoặc quan điểm của người kể chuyện đối với cuộc sống được miờu tả. Điểm đặc sắc của ngụn ngữ người kể chuyện trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh được thể hiện ở thứ ngụn ngữ dung tục mang đậm chất hiện thực đời thường và ngụn ngữ trong trẻo thể hiện cỏi thiện cỏi đẹp.

3.1.1.1. Ngụn ngữ dung tục mang đậm chất đời thường

Là người “thớch cụ độc và ưa mạo hiểm”, Tạ Duy Anh đó mạnh dạn phơi bày trờn những trang viết của mỡnh hiện thực tàn nhẫn và khủng khiếp của đời sống đang diễn ra hàng ngày bằng thứ ngụn ngữ dung tục, suồng só.

Thứ ngụn ngữ dung tục, suồng só ấy được thể hiện rừ ở những đối thoại mang nhiều khẩu ngữ, lời ăn tiếng núi thụ tục của đời sống thường ngày, đú là những tiếng chửi khụng kiờng dố: “Đó vậy ụng mày độo chết nữa” [2, tr.11],

“chú lắt mẹ mày chứ cả ổ cả ờ nhà mày kiệt nừ đớt, cú bao giờ lại thảo lảo thế” [2, tr.102]; “Đ. mẹ thằng Khổ ăn gan uống mỏu người” [2, tr.215]; “mẹ kiếp, cứ gỡ phải giàu mới dỏm thự người làm. San này khụng cú ngỏn bố con thằng nào nhộ” [4, tr.95]...

Cú khi người đọc phải giật mỡnh bởi thứ ngụn ngữ chợ bỳa, hết sức thụ bạo. Đú là những õm thanh xủng xoẻng, chao chỏt mà tàn nhẫn từ một bệnh viện. Người ta gọi trẻ sơ sinh là “khối đỏ rực”, là “chiếc bọc lựng nhựng”,

“cục đỏ”, “tội nợ”, rồi là “cỏi ỏch”, cỏi “nghiệp chướng”. Đẻ đồng nghĩa với “trỳt” bỏ con ra, rồi “tụt”, “sảo”, “xổ ra”; giao hợp thỡ gọi là “ngứa nghề”, “trỏng men”...; tư thế của của người đàn bà khi sinh con cũng được khắc hoạ bằng những nột hết sức phản cảm: “Cú lỳc bà ta chống cả hai tay

xuống chiếu, nõng hẳn người lờn. Rồi một khối đỏ rực tỏch khỏi cơ thể bà ta. Nú từ từ trụi ra trong khi bà ta gần như kiệt sức, răng cắn chặt vào vành mụi khụ nứt. Bà ta hằn học nhỡn chiếc bọc lựng nhựng...” [1, tr.17].

Sống trong sự bủa võy của thế giới vật chất, con người mự quỏng theo những dục vọng bản năng và niềm đam mờ hưởng lạc mà quờn hết cả tỡnh yờu thương. Cho nờn ngụn ngữ của họ cũng cục cằn và cũng hết sức thụ bạo. Đú là những thứ ngụn ngữ dung tục của thời hiện đại. Đú cũng chớnh là những õm thanh khốc liệt, cay đắng, vụ cựng tàn nhẫn của một gúc cạnh nào đú trong đời sống hiện đại.

Bờn cạnh đú, nhà văn cũn sử dụng những cõu văn ngắn để miờu tả những pha làm tỡnh, bạo dục cú vẻ nhơ nhớp, trần truồng, hay để diễn tả ngụn ngữ thụ thiển của những kẻ đầu đường xú chợ. Chẳng hạn đoạn miờu tả ả gỏi điếm “hóm hiếp” một chàng trai trẻ trong Đi tỡm nhõn vật: “Ả lộn một vũng, cưỡi lờn tụi, cả khối thịt lựng bựng của ả như từng lớp súng nhồi lắc tụi. Tụi chỉ cảm thấy phần dưới cơ thể tụi bị lỳn vào một vũng lầy lội... Ả thở dữ dội - gióy đi cỳn con, tao đang thớch đõy - ả ấn tay vào yết hầu tụi bắt buộc toàn thõn tụi phải gồng lờn khiến ả hỳ hột khe khẽ” [3, tr.73]; hay đoạn thể hiện giọng nài nỉ trơ trẽn của một ả ca ve trong Gió biệt búng tối: “Suốt đờm nhẩn nha cũng được, tàu nhanh lướt vỏn cũng được... nằm ngửa, nằm sấp, nằm nghiờng, ngồi xổm, chổng mụng, ghếch chõn kiểu chú đỏi, trăn giú cuốn mồi, thằn lằn gióy chết, nhỏi ụm măng, khỉ cừng con hay đại bàng cắp thỏ như kiểu của người Nhật... em cũng chiều hết. Kiểu chú, kiểu rắn...OK. Kem mỳt, gặm ngụ non, thổi kốn, bật bụng, súc đĩa... em biết đủ cả...” [4, tr.48].

Với ngụn ngữ kể chuyện dung tục, người kể chuyện đó lột tả và khắc hoạ đậm nột về một hiện thực đầy rẫy cỏi xấu, cỏi ỏc, đồng thời đưa vào văn chương của mỡnh gần hơn với cỏi gồ ghề, thụ nhỏm của đời sống. Cú thể núi, Tạ Duy Anh đó đưa thứ ngụn ngữ dung tục vào tỏc phẩm như là sự phản ỏnh

của cỏi thật bởi cỏi thật khụng thể thật nếu nú khụng được diễn đạt là đỳng nú, cỏi dung tục sẽ khụng đạt đến độ dung tục nếu khụng được diễn đạt bằng thứ ngụn ngữ dung tục ấy. Như thế, ngụn ngữ dung tục cũng hoàn thành được sứ mệnh của mỡnh trong lối biểu đạt. Nú sẽ đẹp khi ta nhỡn nú theo cỏch ấy. Tuy nhiờn khi sử dụng ngụn ngữ này, cú những khi Tạ Duy Anh cũng khú trỏnh khỏi “rơi vào sự sống sượng, chất giả tạo, đại ngụn và những khoảng “vờnh” trong ngụn ngữ khi so nú với đời sống” [16, tr.92].

3.1.1.2. Ngụn ngữ trong trẻo thể hiện cỏi thiện, cỏi đẹp

Điểm độc đỏo trong ngụn ngữ người kể chuyện ở tiểu thuyết của Tạ Duy Anh là bờn cạnh thứ ngụn ngữ dung tục, suồng só, bạo liệt của đời sống, người kể đó chen vào những đoạn ngụn ngữ trong trẻo thể hiện cỏi thiện, cỏi đẹp.

Trước hết đú là những đoạn văn thanh khiết, trong sỏng như trong huyền thoại. Chẳng hạn khi miờu tả giấc mơ thiờn thần của cậu bộ Hai Duy:

“Trong thế giới ấy chỉ cú cậu và bầu trời đầy huyền bớ. Cậu tưởng tượng cậu thành hoàng tử, mũ đớnh vàng, đeo gươm bạc, cưỡi trờn con tuấn mó cú thể bay cả ngàn dặm”, “Cậu bộ đó dệt lại cả tấm thảm cổ tớch bằng những sợi tơ đẹp tuyệt trần rỳt ra từ trớ tưởng tượng của cậu…” [2, tr.126]; đú là những bài thỏnh ca về tỡnh yờu, về sự giỏng sinh của những thiờn thần: “Khi cũn là thiờn thần ở trờn trời, tụi và những linh hồn khỏc đều thuộc những bài hỏt ca ngợi tỡnh yờu và sự màu nhiệm. Tỡnh yờu tạo ra sự màu nhiệm và được tạo bởi sự màu nhiệm” [1, tr.91]; sự màu nhiệm của tỡnh yờu từ những õm thanh trong trẻo, thỏnh thiện: “Trong niềm ngõy ngất, một màu nhiệm lớn lao nhất được tạo ra, ấy là sự cú mặt của chỳng tụi, như một sự gia õn của đấng tối linh khụng hiện hỡnh nhưng hiện hữu ở khắp nơi. Ngài đó nghe thấy lời cầu xin nhưng khụng phỏn xột xem nú thành vật vụ tư hay giả dối, vụ lợi. Ngài cũng cú chỗ đỏng nguyền rủa như vậy” [1, tr.91]; đú cũn là cuộc sống hiền

hoà của tuổi thơ vị thiờn sứ: “Cuộc sống thật hiền hoà, tươi tốt và nờn thơ. Cuộc sống chớnh là diễm phỳc lớn nhất dành tặng cho con người” [1, tr.104]. Bờn cạnh đú là những đoạn văn miờu tả quỏ khứ ngọt ngào, những ước mơ giản dị của những cụ gỏi bị cuộc đời xụ đẩy đến bước đường cựng. Chẳng hạn như khi Thảo Miờn trong Đi tỡm nhõn vật kể về tuổi thơ ờm đềm trong sỏng của mỡnh: “Em từng cú những năm thỏng tuổi thơ ờm đềm trong một mỏi nhà cú thể coi như một mảnh của thiờn đường. Mẹ em là một phụ nữ xinh đẹp, hơi bớ ẩn nhưng dịu dàng. Cha em cú một trớ tuệ khỏ sõu sắc nhưng tỡnh cảm đơn giản và khụ khan” [3, tr.285]; lời tự truyện của một ả cave trong Gió biệt búng tối: “Tụi mơ trở thành một bà mẹ anh hựng như dỡ ruột tụi, đẻ ra những đứa con anh hựng. Tụi mơ trở thành một phụ nữ ba đảm đang tay cầm cày vai đeo sỳng hụng lủng lẳng thờm giỏ khoai luộc như hỡnh ảnh bà ngoại, bà nội từng ăn sõu vào ký ức tụi hồi bộ… Tụi mơ được làm cụ giỏo ngày ngày được dạy bọn trẻ hỏt. Tụi khao khỏt cú một tổ ấm nho nhỏ, bờn một người chồng hiền lành và những đứa con” [4, tr.225].

Tuy ngụn ngữ tinh lọc của cỏi thiện, cỏi đẹp khụng lấn ỏt được thứ ngụn ngữ dung tục, bạo liệt của cỏi xấu, cỏi ỏc nhưng nú là những phỳt giõy lắng lại, là hạt ngọc trai của sự xút đau, là tiếng chuụng mảnh, thuần khiết lay thức người ta tỡm về với cừi thiện của con người.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 71 - 74)