Giọng điệu trần thuật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 82 - 84)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.2. Giọng điệu trần thuật

Trong Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết, M. Bakhtin viết: “Tiểu thuyết - đú là những tiếng núi xó hội khỏc nhau, đụi khi là những ngụn ngữ xó hội khỏc nhau và những tiếng núi cỏ nhõn khỏc nhau được tổ chức lại một cỏch nghệ thuật” [10, tr.129]. Chớnh nhờ tổ chức được nhiều tiếng núi khỏc nhau, cho nờn tiểu thuyết tạo nờn được sự đa giọng điệu.

Giọng điệu như một phạm trự thẩm mỹ, cú vai trũ rất lớn trong việc tạo nờn phong cỏch nhà văn. Giọng điệu cũn gúp phần làm thành một bản sắc

riờng của một trào lưu, một trường phỏi hay một giai đoạn văn học. Nếu nhỡn đại thể, văn xuụi nước ta từ trước 1975 tương đối nhất quỏn về giọng điệu: giọng khẳng định ngợi ca với thỏi độ tin tưởng, lạc quan bao trựm hầu hết cỏc tỏc phẩm. Những biến thỏi cú thể là giọng hào hựng, đanh thộp, giọng hào sảng, giọng vui tươi, giọng xỳc động, tự hào... Sự nhất quỏn ấy phự hợp với những vấn đề của cộng đồng thống nhất, kinh nghiệm cộng đồng ở vị trớ thống trị so với kinh nghiệm cỏ nhõn. Văn xuụi từ sau 1975 quan tõm tới con người đời tư, đến cỏ nhõn, cỏ thể, cỏ tớnh. Kinh nghiệm cỏ nhõn trong nghệ thuật trở thành một giỏ trị. Nhà văn rất cú ý thức về cỏ tớnh của mỡnh. Tuy nhiờn khụng phải bao giờ sự ý thức về cỏ tớnh cũng làm nờn một cỏ tớnh nhưng đó cú ý thức sẽ cú sự tỡm tũi, sự đa dạng. Đú cũng là cơ sở để văn học phỏt triển theo tinh thần dõn chủ hoỏ.

Trờn phương diện hỡnh thức của ngụn ngữ cú thể thấy giọng điệu văn xuụi từ sau 1975 hết sức phong phỳ, đa dạng. Đặc biệt ở thể loại tiểu thuyết, đặc tớnh đối thoại, đa õm trong ngụn ngữ và văn phong tiểu thuyết đó gia tăng rừ rệt. Từ Thời xa vắng (Lờ Lựu), Mựa lỏ rụng trong vườn (Ma Văn Khỏng),

Thiờn sứ (Phạm Thị Hoài), Bến khụng chồng (Dương Hướng), Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường) cho đến Thõn phận tỡnh yờu

(Bảo Ninh)..., tiểu thuyết Việt Nam đó vượt qua một chặng dài trờn con đường đa dạng hoỏ giọng điệu trần thuật. Bàn về giọng điệu trong cỏc tỏc phẩm văn học Việt Nam hiện đại, Nguyờn Ngọc đó cú một phỏt hiện tinh tế:

“Hỡnh như đang cú sự cố gắng hỡnh thành một giọng điệu mới của người viết - một cố gắng cũn khú nhọc, chưa định hỡnh. Đú là sự xuất hiện ngày càng rừ hơn giọng điệu mỉa mai, đựa bỡn, giễu cợt, thậm chớ đụi lỳc “chợ bỳa”, cú tớnh phỏ bỏ cỏi nghiờm nghị, mực thước, phỏ đổ cỏc “thần tượng ngụn từ”... Nú đang đi đến chỗ tự mỉa mai, tự chế giễu, và ta biết điều này là hết sức quan trọng cho sự tự vấn” [16, tr.116].

Đọc tiểu thuyết Việt Nam đương đại (kể cả những truyện ngắn mà giới nghiờn cứu gọi là đoản thiờn tiểu thuyết), ta cú thể bắt gặp một số giọng điệu như: giọng điệu trữ tỡnh sõu lắng của Nguyễn Huy Thiệp, giọng điệu suy ngẫm với cảm quan nhỡn nhận lại hiện thực của Bảo Ninh, Nguyễn Khải, Ma Văn Khỏng; giọng điệu hài hước, giễu nhại trong văn chương của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp; giọng điệu dung tục đời thường trong tiểu thuyết của Chu Lai... Trong số đú cú thể núi tới giọng điệu trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh. Điều gúp phần tạo nờn phong cỏch trần thuật độc đỏo của Tạ Duy Anh là ụng đó tạo ra trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh bản hoà õm của nhiều giọng điệu khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)