Giọng điệu bỗ bó dung tục

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 94 - 96)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.2.3. Giọng điệu bỗ bó dung tục

Đọc tiểu thuyết của Tạ Duy Anh thời kỡ đổi mới, ấn tượng đầu tiờn mà người đọc cú thể nhận thấy là sự xõm thực mạnh mẽ của ngụn ngữ đời sống hàng ngày đang ngày càng xuống cấp. Nhà văn đó tỡm thấy sự phổ biến của giọng bỗ bó dung tục từ thứ ngụn ngữ này. Điểm đặc biệt chớnh là ở chỗ cung bậc ấy ngày càng được đẩy lờn một bậc cao hơn nữa.

Giọng bỗ bó dung tục ấy được thể hiện rừ trong những đối thoại mang nhiều khẩu ngữ, trong lời ăn tiếng núi thụ tục của đời sống hàng ngày. Trong

Lóo Khổ, đú là những tiếng chửi tục khụng cỏch điệu, khụng gọt giũa, khụng kiờng dố: “Mẹ kiếp! Mẹ kiếp! Đó thế ụng đếch thốm sống nữa” [2, tr.7] “Bắn c...ụng đõy này” [2, tr.217]; cú khi là để khắc hoạ cỏi ngang tàng của lóo Khổ: “Mẹ kiếp! Lóo nghĩ - kiếp người thật ra cũng chẳng sung sướng gỡ. Nhưng mà chết ngay cũng phải đỏi một bói cho đường hoàng” [2, tr.262]. Đến ngay cả những người hiền lành như bà Khổ, trong lỳc tức tưởi bà cũng tỏ ra chua ngoa, chửi toỏng cả lờn: “Cha sư bố nú chứ đời! những thằng Ngụ và những con đĩ thỡ mũ ỏo xờnh xang. Cha bố nú chứ đời...” [2, tr.38].

Đi tỡm nhõn vật, đú là một loạt giọng điệu tai quỏi, lọc lừi của những tay anh chị: “Khụng cú đàn bà thỡ nú chui ra từ hỏng trõu chắc, lại chưa kể ai cho nú thoả cơn rửng mỡ” [3, tr.64], “Chị khụng thể nhớ cú bao nhiờu thằng chết đi sống lại trờn bụng chị. Mỗi thằng một cỏch và chị tởm chỳng hơn cả cứt” [3, tr.66]; lời của một ả gỏi điếm: “Chỳ nhúc ăn suất phụ mà cũng tinh tướng gớm nhỉ! Chim bằng ngần nào rồi? Liệu hồn chị nhột cả đầu vào đấy” [3, tr.71].

Tuy nhiờn phải đến Thiờn thần sỏm hối, giọng điệu bỗ bó dung tục mới xuất hiện với cường độ gia tăng, đẩy lờn một bậc cao hơn. Khoa sản của

bệnh viện X bỗng trở thành cỏi chợ của những giọng bỗ bó dung tục hết mức. Ở đú cú thứ ngụn ngữ của sự tớnh toỏn, lừa lọc, cú thứ ngụn ngữ dung tục của sự đồi bại. Đú là tiếng “the thộ” của bà hộ lớ: “chồng đõu?”, “Ngừng giao hợp từ bao giờ?”, “Thế là phỳc đấy. Ở nhà nú hỳc cho vỡ ối. Tởm… Đàn ụng tởm lắm” [1, tr.12]; đú là giọng chửi rủa của những gó con trai khụng thớch làm bố: “Đừng cú giơ trẻ con ra với thằng này. Đang chết dở vỡ trẻ con đõy”,

“Tiờn sư bọn chú”, “Tởm quỏ”, “Thế là hết mẹ nú đời rồi” [1, tr.35-36]; giọng chờ bai của kẻ lắm tiền, nhỡn vào bệnh viện mà như nhỡn ngú một mặt hàng đó quỏ hạn sử dụng: “Kinh sợ!… phũng đẻ y như nhà trọ” [1, tr.34]; giọng đau xút, tức tưởi của người mẹ liờn tục bị sẩy thai: “Em nằm mơ thấy ả cầm con dao thỏi thịt, ả đõm em một nhỏt. Em cố ụm bụng, cho đến khi thấy núng hổi ở bẹn, ở mụng” [1, tr.31]; giọng hả hờ của người đàn bà trỳt bỏ được gỏnh nặng chớnh là đứa con của mỡnh: “Nú ra ngày nào, em hết nợ ngày ấy”, “Ra đi mày. Tao khụng ăn vạ bố mày thỡ thụi chứ mày cú quyền gỡ mà ăn vạ tao”, “ Thằng chú, con mày đấy, cỏi ỏch của mày đấy, đến mà nhận về. Bà hết việc với mày rồi” [1, tr.17] ... Một bức tranh xó hội hiện lờn thật kinh khủng, rựng rợn.

Khụng phải là những thứ õm thanh cay đắng, tàn nhẫn như ở khoa sản của một bệnh viện trong Thiờn thần sỏm hối, nhưng ở Gió biệt búng tối, người ta cũng bắt gặp khụng ớt những kiểu giọng “chợ bỳa” chao chỏt, thụ tục của đời sống hàng ngày. Đú là giọng ghen tuụng của một người đàn bà: “Nú đấy phải khụng, hả đồ chú dỏi, đồ bạc như vụi” [4, tr.96]; giọng vụ liờm sỉ của kẻ lười nhỏc, bất tài: “tiền ụng để ở trong bướm vợ ấy, lỏt

nữa ụng múc ra cho mày xem” [4, tr.96]; giọng hợm hĩnh của kẻ con nhà

giàu cú: “Cơm khụng muốn ăn lại định ăn cứt chắc! ễng cho mày nỏt bột bõy giờ” [4, tr.46]; giọng chợ bỳa, chua ngoa của kẻ đó từng vào tự ra tội: “Cha tổ sư con đĩ ăn nhiều rửng mỡ, lấp mề, lỳ lẫn. Tao xiờn đũa khoỏ

mồm chỳng nú lại cho mày xem. Tao sẽ đúng cọc trõu vào hỏng chỳng nú cho mày xem” [4, tr.116]; giọng hành nghề sành sỏi của người đàn bà làm cỏi nghề “bỏn trụn”: “Đó dựng đõu mà biết chất lượng. Trụng thế thụi nhưng cũn nuột lắm nhộ. Nột như sony... Thụi được, coi như khuyến mói ụng anh lần đầu, ba cũng chiều. Vào trong bói cỏ kia hay đứng mẹ nú tại đõy” [4, tr.49]; đú cũn là lời nguyền rủa độc địa của những người thõn đối với một đứa trẻ khi nú sinh ra khụng phải là con trai: “Tại sao mẹ khụng sẩy thai để khỏi phải đẻ ra mày nhỉ?”, “mày là đồ con hoang”, “mày lớn lờn cũng đi làm đĩ thụi” [4, tr.224] ...

Tuy kiểu giọng bỗ bó dung tục ở Gió biệt búng tối xuất hiện ở mức độ khụng nhiều như trong Thiờn thần sỏm hối nhưng cựng với cỏch vớ von đầy màu sắc dõn dó, hoà trong cỏi õm thanh chao chỏt “chợ bỳa” ấy là vụ số cỏc biệt ngữ, tiếng lúng được vận dụng đỳng lỳc, đỳng chỗ để làm nổi bật chõn dung cỏc nhõn vật.

Với cỏi nhỡn sắc sảo nhiều chiều, nhà văn đó cho bạn đọc nhỡn rừ bức tranh sỏng tối trong chiều sõu của cuộc sống mà bỡnh thường ớt được bộc lộ.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)