8. Cấu trỳc của luận văn
3.2.2. Giọng điệu giễu nhại
Nhại (tiếng Phỏp: pastiche) “là sự bắt chước một cỏch hài hước đối với một hay một nhúm tỏc phẩm nghệ thuật, cú thể nhại một thi phỏp tỏc phẩm, một tỏc giả, một thể loại, một nhón quan tư tưởng; tớnh chất hài của cỏi nhại: nhại một cỏch hài hước, nhại một cỏch chõm biếm, với nhiều tầng bậc chuyển tiếp” [16, tr.101].
Giễu nhại (parody) ở một gúc độ nào đú cú thể xem là hỡnh thức tổng hợp của cả hai tớnh chất tự phản tỉnh và liờn văn bản, biểu hiện của cỏi mà giới nghiờn cứu thường gọi là thi phỏp của sự mõu thuẫn trong giọng điệu trần thuật.
Ở lớp nhà văn trẻ hụm nay, giễu nhại trở thành giọng điệu nổi bật. Tuổi trẻ nhạy cảm với cỏi mới và sớm được hớt thở làn giú dõn chủ, lại nhập cuộc hầu như đồng thời với “cơ chế thị trường”, họ cụng khai chống lại cỏc thứ quy tắc bảo thủ, lỗi thời, cỏc quy phạm, thúi trịnh trọng cứng đờ, tớnh giỏo huấn, những quan hệ xó hội nhiều đạo đức giả, lối gửi thưa khỳm nỳm, những huý kị... túm lại là những gỡ trúi buộc cỏ tớnh. Khụng quỏ coi trọng văn chương như lớp đàn anh nờn họ ứng xử với nú tự do hơn, họ đưa vào văn chương cỏi nhỡn suồng só, cú khi cực đoan đến mức khụng coi cỏi gỡ là quan trọng. Mặt khỏc cú thể thấy, tiểu thuyết đương đại khỏm phỏ con người như một thực thể phong phỳ, sống động, khụng thể biết trước, khụng thể biết hết, cho nờn nú luụn từ chối những cỏi nhỡn sẵn cú. Và cũng chớnh vỡ thế, xuất hiện hỡnh thức nhại lại để phỏ huỷ một số kiểu nhõn vật của văn học thời trước. Thời xa vắng
của Lờ Lựu là một vớ dụ. Đõy là một tiểu thuyết giễu nhại độc đỏo. Nú khụng cần sử dụng những thủ phỏp lạ hoỏ quen thuộc như phúng đại hay vật húa hỡnh ảnh con người để làm nổ ra tiếng cười. Nú chỉ đơn giản thuật lại những chuyện “thật như đựa” mà đó cú thể tạo ra được hỡnh tượng giễu nhại. Nhờ thế lời văn của Thời xa vắng khi thỡ như bụng đựa, lỳc lại xút xa, chỡ chiết, nhưng giễu nhại bao giờ cũng là giọng điệu chủ đạo của nú.
Hoà nhập trong khụng khớ dõn chủ ấy, Tạ Duy Anh cũng là một nhà văn sử dụng thành cụng kiểu giọng điệu này. Chớnh chất giọng giễu nhại đó đưa ụng đến gần hơn với phong cỏch sỏng tỏc của cỏc nhà văn hậu hiện đại. Cựng với cỏc nhà văn đương đại, Tạ Duy Anh cũng đó làm nờn một dấu ấn phong cỏch, một biện phỏp nghệ thuật đắc dụng trong sỏng tạo nghệ thuật từ kiểu giọng điệu này.
Ở tiểu thuyết Đi tỡm nhõn vật, nhõn vật chớnh tỡm cỏch diễn dịch lại những cõu chuyện cổ tớch vốn đó quỏ quen thuộc với tất cả mọi người như:
Rựa chạy thi với thỏ, Trớ khụn của ta đõy, Truyện Tấm Cỏm, Mỵ Chõu - Trọng Thuỷ. Tạ Duy Anh đó chủ tõm đưa cỏc cõu chuyện này (trong đú, ba truyện Trớ khụn của ta đõy, Truyện Tấm Cỏm, Mỵ Chõu - Trọng Thuỷ được sao y nguyờn, riờng truyện Rựa chạy thi với thỏ đó được túm lược lại, cú sự biến chuyển sắc thỏi theo quan điểm của nhà văn) vào tiểu thuyết của mỡnh như một phần khụng thể tỏch rời, đồng thời là cỏch để độc giả đọc lại, nhỡn nhận lại chỳng một cỏch nghiờm tỳc, khụng như cỏch họ vẫn đọc đa phần được định hướng do thúi quen thụ động cú căn nguyờn lịch sử.
Truyện cổ tớch lõu nay vẫn được xem là nơi kết tinh những giỏ trị truyền thống tốt đẹp của người Việt như thiện thắng tà, ỏc giả ỏc bỏo..., ai cũng thừa nhận ý nghĩa của nú nhưng nhõn vật “tụi” đó lật ngược lại cỏch nghĩ ấy bằng cỏi nhỡn phản biện.
Với truyện Trớ khụn của ta đõy nhõn vật “tụi” cho rằng: “sự khụn lỏi đó được đẩy lờn thành trớ khụn và để đạt được nú thỡ phải lừa dối. Lừa dối trở thành phương tiện để đạt mục đớch và nú được sự cổ vũ của sự dốt nỏt. Liờn minh này, như cỏc vị thấy, khỏ là bền vững trong lịch sử. Muốn duy trỡ, nú buộc phải bưng bớt sự thật và kẻ nào hoài nghi chõn lý do nú ban phỏt, kẻ đú lập tức lờn giàn hoả thiờu” [3, tr.120]. Cũn với chuyện Mỵ Chõu - Trọng Thuỷ “tụi cho rằng cuối cựng thỡ cỏi hạt nhõn minh triết trong tư tưởng của người Việt đó loộ sỏng. Một khi nú loộ sỏng thỡ mọi thiết chế quyền lực sụp đổ, mọi mưu toan độc ỏc, lừa dối... đều vụ nghĩa, hiển hiện một viờn minh chõu đó cứu chuộc mọi lầm lỗi, ngu muội. Ở đú chỉ cũn lại chõn lớ tối thượng, biểu hiện ra bằng tỡnh yờu. Và những chiếc lụng ngỗng khụng phải là kẻ chỉ điểm, khụng phải là minh hoạ cho sự khờ dại mà nú đỏnh dấu con đường đi đến sự vĩnh cửu” [3, tr.121]. Cuối cựng
nhõn vật “tụi” đi đến kết luận: “Ở chỗ nào con người cảm nhận rừ sự thất bại của đời sống hữu hạn với hằng hà cỏc mối ràng buộc, cỏc thiết chế... thỡ ở đú văn hoỏ toả sỏng” [3, tr.121- 122]. Với những quan điểm như thế, nhõn vật “tụi” đó bị biến thành thằng phi lịch sử, kẻ vong õn, đứa qua mặt cỏc cụ... Đối với độc giả, kiểu diễn dịch lại những văn bản cổ như vậy khiến cho những người ưa thớch sự trang nghiờm, mực thước hoặc bản tớnh khụng quen đựa sẽ rất khú chịu với loại văn này và nú cũng sẽ khiến họ khụng khỏi lo ngại về một khả năng quỏ trớn, coi thường chuẩn mực. Song việc núi lại chuyện cũ bằng giọng điệu và thỏi độ mới khụng phải là khụng cú cơ sở và lớ lẽ của nú. Phờ phỏn khụng phải là mục đớch hướng tới, nhà văn muốn lay thức trớ tuệ của độc giả, muốn họ đủ bản lĩnh trong việc nhỡn nhận mọi vấn đề, đừng tự đúng khung theo lối mũn cú sẵn. Mỗi người khi bước vào đời cần cú trước tiờn cỏi bản lĩnh ấy.
Với hỡnh thức nhại lại những cõu chuyện cổ tớch, Tạ Duy Anh đó cú ý thức nhỡn nhận lại những giỏ trị truyền thống đó in sõu vào tiềm thức của cộng đồng và đặt ra vấn đề cần nhỡn nhận lại chớnh mỡnh trờn con đường tự hoàn thiện. Từ đú, nhà văn đó mạnh dạn đặt ra vấn đề “cần một sự trung thực hơn khi được gợi ra cỏi được gọi là bản sắc dõn tộc”.
Tương tự như vậy, ở Gió biệt búng tối, Tạ Duy Anh cũn đưa vào tỏc phẩm nguyờn văn hai văn bản hành chớnh thời kỡ trước cải cỏch như một sự nhại lại phong cỏch ngụn ngữ của một thời. Đú là biờn bản về vụ hủ hoỏ bắt quả tang và biờn bản về việc ngụi miếu hoang của làng bị tụt xuống đất và biến mất. Điều đú vừa tạo nờn chất hài hước, vừa cú tỏc dụng làm nhoố yếu tố thời gian trong tỏc phẩm. Đặc biệt ở phớa dưới của biờn bản thứ hai, nhà văn cũn đưa ra đoạn văn nhại lại lời của cỏc “nhà chức trỏch”: “Hoan nghờnh tinh thần cảnh giỏc của đội an ninh. Sự việc xột từ gúc độ nào cũng là nghiờm trọng. Phải suy nghĩ ngay tới õm mưu của kẻ địch để cú kế
hoạch đập tan tức khắc hoặc ứng phú lõu dài. Cần phổ biến rộng rói cho mọi người biết để cảnh giỏc và tiến hành bắt ngay ba đối tượng trờn nếu phỏt hiện ra họ, đặc biệt đề phũng trong trường hợp họ quay trở lại” [4, tr.261-262]. Từ đú, cho ta hiểu hơn về lịch sử, về tõm lý, bản chất của cỏc đối tượng khỏc nhau trong xó hội.
Điểm nổi bật ở tiểu thuyết này là giọng điệu giễu nhại đó được nhà văn sử dụng một cỏch triệt để. Mọi yếu tố, mọi cấp độ đều sử dụng giọng điệu giễu nhại.
Chẳng hạn cấp độ nhại từ vựng được thể hiện ở hiện tượng “iếc húa”. Hiện tượng này được sử dụng tối đa qua miệng của lóo già - kẻ ẩn mỡnh trong búng tối: “Sự nguyền rủa tao cũn chả sợ, ba cỏi trũ chữ nghĩa ấy chắc do bọn văn sĩ văn siếc cũ mồi, bồi bỳt bịa ra, cú mà gói ghẻ. Tao ngang bằng với triết học, triết học triết hiếc. Tao ngồi xổm lờn đạo đức. Tao mà thốm tự ỏi à?”; “Phải núi ngay là tao cúc quan tõm đến thiờn hạ ăn iếc, ngủ nghiếc, làm tỡnh làm tiếc, chết chiếc ra sao. Tao chỉ làm theo ý thớch của mỡnh” [4, tr.67];
“Rủa riếc xin tha hồ, chỉ cần để cho tớ làm kiếp chú nhộ. Chú chiếc, mốo miệc, lợn liệc, giun giếc... được tất” [4, tr.71]... Tất cả dưới mắt lóo chỉ là trũ hề vớ vẩn.
Hay hỡnh thức nhại phong cỏch thể loại: Những cỏi chết bất đắc kỳ tử ở làng Thổ ễ như là những cõu chuyện cổ tớch mà kết thỳc khụng cú hậu. Đú là cỏi chết của ụng Tung “đang buổi trưa nắng chang chang, bỗng lờn cơn thốm rượu bốn sang làng bờn mua thỡ giữa đường bị sột đỏnh chết chỏy thành than, trong tay vẫn cầm chiếc chai khụng” [4, tr.15]; anh San chuyờn làm nghề “chụm chỉa”, mới chỉ kịp “lăn từ bụng vợ xuống là tắt thở, cơ thể tớm tỏi, mặt mộo xẹo” [4, tr.15]; rồi tiếp đến là vụ ụng Thỡn, chỉ do vấp vào bú rau muống của ai đú đỏnh rơi mà “ngó sấp mặt xuống đường, trỏn đập vào hũn gạch sựi, thủng một lỗ bằng hạt mớt đủ để phũi úc ra và chưa được đưa vào nhà đó tắt
thở” [4, tr.15]; cỏi chết kỡ lạ của mụ Hường, chết trong tư thế ngồi: “Hai tay nạn nhõn cũn đưa lờn che mặt... khụng cú mảy may một dấu vết gỡ chứng tỏ nạn nhõn bị hành hung... rớt rói ứ đầy miệng cũn hậu mụn thỡ phũi ra một ớt phõn” [4, tr.16]; rồi đến ụng Phụng, trong lỳc đang cựng mấy người con rũng dõy đưa chiếc tang xuống giếng thỡ “cứ như cú ai đẩy vào lưng ụng Phụng đồng thời dựng dao chộm đứt chiếc dõy nộo. ễng Phụng lao thẳng xuống trước, chiếc tang giếng lao theo sau và đố ụng bẹp gớ, lại cũn cắt phăng hai chõn” [4, tr.17]; rồi cũng khụng ai giải thớch nổi cỏi chết của ụng Định mắm, khi ụng đang luyện vừ trờn sõn thượng thỡ “tự nhiờn như bị ai bốc đớt liệng qua hàng lan can lao xuống đất gẫy cổ” [4, tr.18]...
Bờn cạnh đú, trong khỏ nhiều tiểu thuyết đương đại, hỡnh tượng quỏ khứ và những tớn điều cố hữu, quen thuộc đến thiờng liờng với con người lại được nhỡn nhận qua lăng kớnh của một thứ humor xút xa, một kiểu lưỡng giọng rất lạ lựng: khụi hài mà chua chỏt, chõm biếm mà nghẹn ngào, hoàn toàn khụng cú kiểu tụn sựng hết mức hay phờ phỏn hết lời... Tiểu thuyết của Tạ Duy Anh cũng khụng nằm ngoài xu hướng đú.
Đi tỡm nhõn vật cũng đem đến một khối ký ức và kỷ niệm vốn lung linh và toàn bớch với nhiều người nhưng lại trở nờn vỡ vụn và xộc xệch đến khụi hài: “Cha tụi bị vu cỏo chớnh trị - hồi đú người ta thà tin kẻ vu cỏo cũn hơn để lọt một kẻ cú tư tưởng bất món. ễng đủ tiờu chuẩn để thành một tờn nguy hiểm: biết cả tiếng Phỏp lẫn chữ Nho, trờn kệ sỏch cú Tứ Thư, Ngũ Kinh, Tõn Ước và những bài thuyết phỏp của Nhật. Chớnh những thứ này trở thành vật chứng chống lại ụng tại một cuộc xột hỏi do gó toột mắt tiến hành. Gó ăn mặc bẩn thỉu, chiếc cổ màu da trõu gợn lờn từng bờ ghột, biểu tượng của những lương tõm trong sạch và đỏng tin hồi đú...” [3, tr.114-115].
Cũng trong tiểu thuyết này, nhà văn cũn sử dụng giọng điệu giễu nhại để búc trần những cỏi lố bịch của những quan hệ xó hội, đạo đức giả của con
người. Đú là thứ ngụn ngữ “cõu khỏch” rất thuyết phục mà xảo trỏ, rất hoa mỹ mà “trơn tuột” của con buụn: “Quý anh mua gỡ ạ? Xin mời quý anh xem hàng. Hàng của chỳng tụi dành riờng để phục vụ những người tử tế” [3, tr.13],
“Anh chọn hàng đi. Đõy là hàng Mỹ, ưu điểm là khụng coi bất cứ ai ra gỡ, em muốn núi là khi mặc vào cú được sự tự tin đầy chinh phục. Đõy là hàng í, được mệnh danh là dành cho những cặp mắt vựng Ban-căng, rất trữ tỡnh và cũn hứa hẹn nhiều bớ mật...” [3, tr.52]; hay cỏch đặt tờn cỏc nhà hàng theo kiểu rất hiện đại mà khiờu khớch, nú bỏo hiệu một cỏi gỡ đú rất lập lờ, cuốn hỳt và đầy hứa hẹn: “Hơn cả sự gợi cảm”, “Bướm Xanh”, “Cảm giỏc thiờn đường”... Ở đõy ta thấy cú sự gặp gỡ giữa cỏc nhà văn hiện đại, Tạ Duy Anh cú ảnh hưởng của truyền thống, cỏch đặt tờn nhà hàng trong tỏc phẩm của ụng giống như cỏch đặt tờn nhà hàng theo kiểu của Vũ Trọng Phụng.
Cú khi đú cũn là cỏi nhỡn suồng só, phi thành kớnh đối với những gỡ vốn được xem là tụn nghiờm. Chẳng hạn trong tiểu thuyết Lóo Khổ, lóo Khổ nhạo bỏng cay độc mọi tớn ngưỡng nhằm thần thỏnh hoỏ con người. Lóo khụng thể chịu được cảnh “tại sao hàng ngàn người cứ nhất loạt quỳ sụp trước một cỏi tượng gỗ” [2, tr.27], những lỳc ấy lóo chỉ muốn cầm roi đột vào đớt cỏi đỏm ngu dại ấy để xem họ kờu choe choộ hay là cầu đấng thần linh nào đến giỳp.
Lóo chỳa ghột cỏc nghi thức. Lóo cho nghi thức chỉ là “những trũ nhố nhăng nhất cần phải triệt tận gốc” [2, tr.28]. Lóo vẫn thường đem chuyện tỡnh của lóo ra để minh hoạ. Theo lóo, chuyện nam nữ, nghi thức long trọng nhất, đầy đủ nhất là cứ núi bộng ra: “Ta ngủ với mỡnh nào! Ta ngủ với mỡnh nào” [2, tr.28], hoặc lịch sự hơn: “Tớ thớch mỡnh, ta làm vợ chồng nhộ” [2, tr.28]. Với lóo, lóo muốn thực hành một đời sống sao cho thật đơn giản.
Chọn lối viết với giọng điệu giễu nhại thẳng thừng, nhà tiểu thuyết đó hướng độc giả đến những “bất ổn” ở đỏy sõu của đời sống hiện thực khiến họ phải trăn trở nhiều hơn, suy tư nhiều hơn trước những vấn đề được viết ra.
Qua đõy cú thể thấy, tỏc giả tỏ ra là một người sắc sảo, cú cỏ tớnh, thớch tự do, khụng chấp nhận những quy phạm bị bú buộc cứng nhắc.