8. Cấu trỳc của luận văn
3.2.4. Giọng điệu trữ tỡnh thiết tha sõu lắng
Bước vào thời kỡ đổi mới, khi cuộc sống thật bộn bề với biết bao những lo toan, trăn trở, khụng ớt nhà văn đó suy tư là làm sao để mụ tả được dũng chảy trong trẻo giữa dũng sụng cuộc sống trong - đục hụm nay. Cho nờn đọc cỏc tỏc phẩm thời kỳ này, ta bắt gặp khụng ớt những trang viết đầy chất trữ tỡnh, dạt dào cảm xỳc, những trang viết đem đến sự rung động chõn thành cho người đọc từ chớnh lũng nhõn ỏi, tỡnh yờu thương con người và yờu thương cuộc đời. Chẳng hạn đoạn văn miờu tả vẻ đẹp của đờm trăng, một vẻ đẹp lóng mạn như một bài thơ tỡnh trong tiểu thuyết Người và xe chạy dưới ỏnh trăng
của Hồ Anh Thỏi: “Ánh trăng xối trờn mỏi phố, rõy qua những vũm sấu vũm xà cừ, rồi mới rải lỗ chỗ trờn vỉa hố. Ở khoảng giữa lũng đường, trăng khụng
bị những tỏn cõy che khuất, sỏng một dải dài như một con đường trăng” [37, tr.39]. Đú là những trang văn hồn hậu, trong trẻo đi sõu vào lũng người, dũng đời hụm nay.
Cũng nằm trong suối nguồn trong trẻo ấy, giọng điệu trữ tỡnh thiết tha sõu lắng của Tạ Duy Anh là những trang viết đầy chất lóng mạn, búng bẩy về tuổi thơ trong sỏng đầy mộng ước, về tỡnh yờu và về những giấc mơ huyền thoại. Đú là giấc mơ thiờn thần, trong sỏng của cậu bộ Hai Duy: “Thiếp” từ nay thuộc về “chàng”. Chỉ hiềm một nỗi “vua cha cay nghiệt nờn “thiếp” đành cam phận ngậm sầu nuốt tủi, thương nhớ giấu vào giấc mơ” [2, tr.126] ; hỡnh ảnh đẹp thỏnh thiện của con Tõm: “Chị em nú chỉ ăn hoa, lỏ mà đứa nào cũng xinh như tiểu thiờn thần” [1, tr.121]; vẻ đẹp thanh khiết bớ ẩn của Thảo Miờn: “Túc nàng xừa, nhấp nhụ uốn lượn theo nhịp bước. Từ nàng toỏt ra một cỏi gỡ vụ cựng ờm dịu, vụ cựng tinh khiết, y như một tiờn nữ giỏng trần trong tưởng tượng của tụi hồi bộ” [3, tr.212-213]; tỡnh yờu trong những giõy phỳt thăng hoa: “Anh hóy nhớ lại những giõy phỳt chỳng ta đưa nhau lờn đỉnh của hạnh phỳc…Bầu trời chỉ cú mõy trắng, nắng vàng, khụng cũn thực tại, khụng cả quỏ khứ mà chỉ cú tương lai và những ước mơ thụi. Anh và em như những linh hồn lưu lạc từ muụn kiếp, nhờ chiếc cầu tỡnh yờu mà gặp được nhau trong một vũ điệu sinh thành khiến như vừa bước ra từ trong nụi”
[1, tr.53]; đú cũn là vẻ đẹp thơ mộng của làng quờ, nơi gắn bú biết bao kỉ niệm tuổi thơ của nhõn vật xưng là “thiờn thần”: “ Cụ cam đoan rằng trờn thế gian kia khụng cú bất cứ nơi nào đỏng yờu hơn cỏi làng nộp mỡnh dưới chõn nỳi của cụ. Trong khi đú một con suối lại ụm phớa trước mặt làng, tạo ra những khỳc ngoặt đẹp mờ hồn. Mỗi buổi sỏng mặt trời lờn, mặt suối như dỏt bạc. Hàng trăm loài chim thi nhau hút. Suốt những năm tuổi thơ cụ đó chõn trần lội dưới suối bắt những con ốc đỏ, vỏ như ngọc, ỏnh lờn ngũ sắc khi đặt
ra nắng. Chiều nào cũng vẳng lờn tiếng chuụng nhà thờ của xúm đạo bờn cạnh” [1, tr.103-104)...
Cú thể núi, đú là những õm thanh trong trẻo nhất của cuộc sống. Nú như kộo lờn một tiếng vĩ cầm úng chuốt để đối lại với chất giọng bỗ bó dung tục. Nú càng cú giỏ trị biểu cảm cao khi diễn tả những trạng thỏi ngõy ngất của những tõm hồn đang tuổi yờu đương, trạng thỏi thăng hoa bay bổng trong những giấc mơ nguyờn lành, tinh khiết. Giọng điệu trữ tỡnh tràn đầy cảm xỳc ấy đó làm cho những trang viết của Tạ Duy Anh vừa lắng đọng, vừa ngõn vang như những bài thỏnh ca, nú gợi cảm giỏc bỡnh yờn, đưa hồn người bay bổng trong những giấc mơ siờu thoỏt khỏi thế giới trần tục lầy lạc, dữ dội để sống thanh cao hơn, trong sỏng hơn. Điều đú đó làm nờn nột độc đỏo trong giọng điệu trần thuật của Tạ Duy Anh.