Hành trỡnh đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến nay

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 26 - 30)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.2.1. Hành trỡnh đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến nay

Hành trỡnh đổi mới của tiểu thuyết gắn liền với tiến trỡnh vận động của văn học dõn tộc. Theo cỏc nhà nghiờn cứu, văn học Việt Nam từ sau 1975 đó đi qua ba chặng đường, cú sự tiếp nối khụng đứt đoạn: Từ 1975 đến 1985 là thời kỡ chuyển tiếp từ văn học sử thi thời chiến tranh sang văn học thời hậu chiến; từ 1986 đến đầu những năm 90 là thời kỡ văn học đổi mới sụi nổi mạnh mẽ, gắn liền với chặng đầu của cụng cuộc đổi mới đất nước; từ năm 1992 đến

nay, văn học trở lại với những quy luật bỡnh thường và hướng sự quan tõm nhiều hơn vào những cỏch tõn nghệ thuật.

Sự phõn chia cỏc giai đoạn như trờn, một mặt căn cứ vào những sự kiện lịch sử xó hội cú tỏc động lớn lao đến đời sống văn học, một mặt căn cứ vào chớnh quy luật phỏt triển nội tại của văn học. Tuy nhiờn, sự phõn chia này cũng chỉ cú tớnh chất tương đối.

Tiểu thuyết Việt Nam thời kỡ đổi mới đó đứng trước nhu cầu “đổi mới tư duy tiểu thuyết”. Điều này chứng tỏ sự nghiờm khắc nghề nghiệp và sự tõm đắc với thể loại của đội ngũ những người cầm bỳt, cỏc tiểu thuyết gia đương đại. Từ tư duy sử thi, tiểu thuyết thời kỡ đổi mới chuyển dần sang tư duy tiểu thuyết. Cảm hứng sỏng tạo từ ngợi ca, khẳng định đến chiờm nghiệm, suy tư. Theo Nguyờn Ngọc, đú là một trào lưu mạnh dạn phơi bày cỏi tiờu cực của xó hội, nhận chõn lại cỏc giỏ trị của lịch sử, “núi lờn sự thật trần trụi, đưa ra khỏi búng tối, phơi bày ra trước mắt mọi người tất cả cỏc mặt tiờu cực của xó hội, của đời sống đất nước sau chiến tranh, cỏc mặt trước nay vẫn bị dồn nộn lại, che giấu cẩn thận” [16, tr.13]. Đề tài chiến tranh và cỏch mạng, lịch sử và dõn tộc dần nhường chỗ cho đề tài thế sự và đời tư. Cảm hứng sự thật về hiện thực và con người trở thành cảm hứng bao trựm trong cảm hứng sỏng tạo của nhà văn.

Từ năm 1975 đến 1985 là chặng đường chuyển tiếp từ văn học Cỏch mạng trong chiến tranh sang nền văn học của thời kỡ hậu chiến. Tớnh chất chuyển tiếp này thể hiện rừ ở cả đề tài, cảm hứng và cỏc phương thức nghệ thuật và cả quy luật vận động của văn học. Khuynh hướng sử thi vẫn được tiếp tục nhưng mờ nhạt dần với một loạt tiểu thuyết, kớ sự, hồi kớ về chiến tranh. Đõy là khoảng thời gian mà Nguyờn Ngọc gọi là “khoảng chõn khụng” của văn học. Cũng chớnh trong những năm này diễn ra sự vận động ở chiều sõu của đời sống văn học với những trăn trở, tỡm tũi ở những nhà

văn cú mẫn cảm với đũi hỏi của cuộc sống và cú ý thức trỏch nhiệm cao về ngũi bỳt của mỡnh. Những nhà văn tiờn phong trong cụng cuộc đổi mới của văn học giai đoạn này là Nguyễn Minh Chõu, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Mạnh Tuấn… Cỏc tỏc giả đó thẳng thắn vạch trần những thúi hư tật xấu, những thoỏi húa biến chất trong đời sống gia đỡnh và xó hội. Mỗi nhà văn một hướng thể nghiệm riờng song những thể nghiệm đú là những dấu hiệu bỏo trước một cỏch nhỡn mới, một sự khỏm phỏ mới trong quan niệm hiện thực và con người. Đõy chớnh là những bước chuẩn bị cần thiết cho sự đổi mới thực sự của văn xuụi từ 1986.

Đại hội lần thứ VI của Đảng năm 1986 đó mở ra một thời kỡ mới cho đất nước. Đường lối đổi mới của Đảng, Nghị quyết 05 của Bộ Chớnh trị, cuộc gặp gỡ của Tổng Bớ thư Nguyễn Văn Linh với đại diện giới văn nghệ sĩ vào cuối năm 1987… đó thổi một luồng giú mới vào đời sống văn học nghệ thuật nước nhà, mở ra thời kỡ đổi mới của văn học Việt Nam trong tinh thần đổi mới tư duy và nhỡn thẳng vào sự thật. Đỏp ứng yờu cầu đú, nhiều cõy bỳt đó nhỡn lại hiện thực của thời kỡ vừa qua, phơi bày những mặt trỏi cũn bị che khuất, lờn ỏn những tư tưởng và thúi quen đó lỗi thời trở thành vật cản trờn bước đường phỏt triển của xó hội. Tiểu thuyết Thời xa vắng của Lờ Lựu được coi là tỏc phẩm khơi dũng cho khuynh hướng này và trở thành sự kiện văn học nổi bật của những năm 1986 - 1987 và sau đú là sự ra đời của hàng loạt cỏc tiểu thuyết, truyện ngắn như Cỏ lau của Nguyễn Minh Chõu, Bến khụng chồng của Dương Hướng, Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp, Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường, Ăn mày dĩ vóng của Chu Lai… Tiếp tục hướng tiếp cận đời sống trờn bỡnh diện thế sự - đời tư đó được mở ra ở đầu những năm 80, nhiều cõy bỳt đó đi vào thể hiện mọi khớa cạnh của đời sống cỏ nhõn và những quan hệ thế sự đan dệt nờn cuộc sống đời thường, phồn tạp.

So với những tỏc phẩm văn học trước đõy, văn học giai đoạn này mang một nhiệt tỡnh phờ phỏn dữ dội hơn rất nhiều. Tuy vậy, cảm hứng phờ phỏn cú lỳc cũng đẩy tới cực đoan, lệch lạc, nhiều cõy bỳt bộc lộ một cỏi nhỡn ảm đạm, hoài nghi. Sự xuất hiện cảm hứng sự thật, quả thực là một tất yếu nhưng cũng là điều tất yếu mà văn học phải vượt qua để tỡm đến những chiều sõu mới.

Từ cuối những năm 90 đến nay, trong xu thế đi đến sự ổn định của xó hội, văn học về cơ bản cũng trở lại với quy luật mang tớnh bỡnh thường nhưng khụng xa rời định hướng đổi mới đó hỡnh thành từ giữa những năm 80. Đõy là lỳc văn học trở về với đời sống thường nhật và vĩnh hằng, đồng thời cú ý thức và nhu cầu tự đổi mới về hỡnh thức nghệ thuật phương thức thể hiện hơn bao giờ hết.

Tuy chưa cú những tỏc phẩm xuất sắc, cú tớnh chất bứt phỏ, đột khởi gõy bất ngờ như ở giai đoạn trước, nhưng những tiểu thuyết tiờu biểu của giai đoạn này như Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuõn Khỏnh, Truyện kể năm 2000 của Bựi Ngọc Tấn, Người sụng Mờ của Chõu Diờn, Cơ hội của Chỳa của Nguyễn Việt Hà, Đi tỡm nhõn vật của Tạ Duy Anh, Cừi người rung chuụng tận thế của Hồ Anh Thỏi… đó giỳp chỳng ta thấy được “cỏc nhà văn tõm huyết với nhiều phong cỏch tiểu thuyết khụng hề lơ là khi “mang nghiệp” (Lờ Minh Khuờ).

Điểm lại cỏc chặng đường kể trờn, cú thể thấy, nguồn cảm hứng đề tài bắt nguồn từ cuộc chiến tranh thần thỏnh của chỳng ta gắn với vai trũ của cỏ nhõn anh hựng. Kế tiếp đú là cuộc sống của cỏ nhõn trong thời mở cửa nền kinh tế bước ra từ cuộc chiến với mọi đối mặt trong cuộc sống đương thời đó trở thành nguồn tư liệu chớnh cho tiểu thuyết miờu tả và phản ỏnh. Lẽ tất nhiờn cảm hứng ngợi ca đó được thay thế bằng những tiếng núi tri õn, sẻ chia trước những quay cuồng của hiện thực đời sống, của đời sống con người cỏ

nhõn và đến đương đại hụm nay, tiểu thuyết vẫn đang trong mạch nguồn cảm hứng như vậy.

Số đụng dư luận ghi nhận tiểu thuyết nước ta từ thời kỡ đổi mới đó cú những bước tiến đỏng kể cả về nội dung lẫn hỡnh thức biểu đạt. Chỳng ta cú thể nhận thấy những bước tiến ấy từ ý thức chủ thể của người sỏng tạo thụng qua tỏc phẩm của mỡnh. Tiểu thuyết đang càng ngày càng khẳng định vị thế “cột sống của nền văn học” cú vai trũ “quyết định căn cốt một diện mạo văn học” của mỡnh, bởi theo như nhà văn Nguyờn Ngọc: “Tiểu thuyết khụng chỉ là một thể loại văn học. Hơn thế rất nhiều, đú là một bước phỏt triển quan trọng và cơ bản trong tư duy của con người về thế giới, là một thời đại mới trong tư duy của con người …” [16, tr.281].

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)