Sự dịch chuyển từ điểm nhỡn bờn ngoài sang điểm nhỡn bờn trong

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 54 - 63)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.1. Sự dịch chuyển từ điểm nhỡn bờn ngoài sang điểm nhỡn bờn trong

Điểm nhỡn bờn ngoài là vị trớ quan sỏt khỏch quan (hoặc cú vẻ khỏch quan) của người kể. Ở vị trớ này, người kể thường đứng ở ngụi thứ ba, khụng can thiệp vào hiện thực. Cuộc sống diễn ra như thế nào thỡ cố kể giống như thế ấy. Điểm nhỡn bờn trong biểu hiện bằng hỡnh thức tự quan sỏt của nhõn vật

“tụi”, bằng tự thỳ nhận, hoặc bằng hỡnh thức người trần thuật tựa vào giỏc quan, tõm hồn nhõn vật để biểu hiện cảm nhận về thế giới. Điểm nhỡn bờn trong xuất hiện khi người kể thõm nhập vào đời sống nội tõm nhõn vật, phõn tớch, mổ xẻ hoặc để nhõn vật tự bộc lộ suy nghĩ, cảm xỳc của mỡnh. Vỡ thế, điểm nhỡn bờn trong thường mang tớnh chủ quan hoặc dễ gõy cho người đọc cảm giỏc về tớnh chủ quan của người kể. Điểm nhỡn bờn trong cho phộp người trần thuật qua lăng kớnh của một tõm trạng cụ thể, tỏi hiện đời sống nội tõm nhõn vật một cỏch sõu sắc. Thụng thường, trong miờu tả, vừa cú điểm nhỡn bờn ngoài, vừa cú điểm nhỡn bờn trong.

Trong cỏc tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, chỳng tụi nhận thấy điểm nổi bật là sự dịch chuyển điểm nhỡn từ bờn ngoài vào bờn trong. Điểm nhỡn bờn trong chiếm ưu thế, ngay cả trong những tỏc phẩm cú người trần thuật ở ngụi thứ ba.

Tiểu thuyết Lóo Khổ là vớ dụ tiờu biểu cho sự dịch chuyển điểm nhỡn từ bờn ngoài vào bờn trong. Cú khi người kể chuyện lựi ra xa bao quỏt mọi diễn biến của cỏc sự kiện để kể lại chuyện. Người kể chuyện khụng chỳ trọng đến những năm thỏng cụ thể, chỉ nờu tờn sự kiện là những mốc thay đổi cuộc đời nhõn vật. Cú thể thấy rừ điều đú ngay từ tiờu đề của mỗi chương: I. Hiện về từ quỏ khứ; II. Chuyện tỡnh của lóo Khổ; III. Thần số mệnh an bài; IV. Tiền định về một tai hoạ; V. Sụp đổ và phục sinh; VI. Những nhõn chứng của thời

đại; VII. Trả thự; VIII. Thiờn thần và quỷ dữ; IX Đối mặt với oan hồn; X. Những bà con của Xa-tăng; XI. Sa lưới đàn bà; XII. Đứa con bị ruồng bỏ; XIII. Kỷ niệm đẫm mỏu; XIV. Giấc mơ thiờn đường; XV. Kẻ thua - người thắng; XVI. Hỡnh phạt khủng khiếp; XVII. Địa ngục; XVIII. Lời nguyền khủng khiếp; XIX. Tàn cuộc chơi; XX. Lời chỳc tỏi sinh - màn chút.

Từ điểm nhỡn bờn ngoài khỏch quan, người kể chuyện phỏt hiện ra một lóo Khổ “lừng danh một thời, ba đào một thời, lụn bại một thời” [2, tr.14] mà cuộc đời lóo là một chuỗi những xụ dạt do cỏc biến cố thời cuộc, bản thõn lóo là bằng chứng cho sự long đong của một kiếp người, cho “tớnh vớ vẩn, đong đưa của cuộc đời”; một lóo Phụng bị khinh ghột nhất làng Đồng bởi sự hốn hạ và lưu manh của lóo: “Cơ thể lóo nhom nhem như con nhỏi đúi. Gương mặt lóo phơi bày đầy đủ bản chất hốn hạ và lưu manh của lóo. Nú khụ quắt lại, miệng dẩu ra như chuột chự” [2, tr.93]; một Giang Tõm “quanh năm ăn lỏ và hoa rụng” [2, tr.116] mà vẫn đẹp như một tiểu thiờn thần: “càng lớn càng xinh”, khiến cho cậu bộ Hai Duy trở nờn mơ mộng những điều giống như trong truyện cổ tớch; một lóo Tự đó phải gỏnh chịu sự trừng phạt như một kẻ bị ruồng bỏ: “…lóo Tự đến nhà nú, rỏch rưới, hụi hỏm như một lóo ăn mày. Lóo quỳ mọp trước bàn thờ ụng nội nú, rập đầu sỏt đất rồi cứ thế bũ đến ụm chõn lóo Khổ” [2, tr.117], “Lóo Tự đem chỳt sức tàn cuối đời đỏnh vật với miếng đất bộ tẹo để kiếm sống” [2, tr.119]; một Tư Vọc giết người bịt đầu mối để thụng dõm với “vợ yờu” của cụ Chỏnh.

Tuy cỏc sự kiện được kể khụng theo trỡnh tự thời gian, song từ điểm nhỡn bờn ngoài, người kể chuyện đó tỏi hiện toàn bộ cõu chuyện ở làng Đồng, xung quanh cuộc đời lóo Khổ. Trong cuộc đời, lóo đó làm được nhiều việc tốt, vậy mà do bị ỏm bởi lời nguyền thõm thự hoàn toàn riờng tư giữa hai dũng họ, lóo đó tự biến mỡnh và đồng loại thành vừa là thủ phạm, vừa là nạn nhõn của những cuộc chộm giết, tàn phỏ, trả thự. Lóo đó hết lũng thương vợ thương con

nhưng khụng ớt lần lóo hành động như một kẻ cố chấp và tàn nhẫn. Lóo thanh trừng Tạ Bụng; lóo đẩy cả chi họ nhà Tư Vọc đi đến sụp đổ phải tha phương chờ ngày rửa hận; lóo cụ lập và kộo theo cả một tập thể cụ lập, ruồng bỏ bố con nhà lóo Tự; lóo làm cho tuổi thơ của bộ Giang Tõm và Hai Duy bị ức hiếp… Lóo đó làm những việc ỏc một cỏch hoàn toàn hồn nhiờn mà khụng biết mỡnh đang đi trờn con đường trở thành quỷ dữ xuống địa ngục để rồi bị

“chui” vào tổ chức với dụng ý phỏ hoại ngầm và kết cục lóo phải ra hầu toà như một tờn tội phạm mất khả năng làm cụng dõn. Thụng qua những sự việc ấy, người đọc nhận ra một xó hội thu nhỏ trong làng Đồng với khụng gian tự tỳng, ngột ngạt và đầy rẫy những “lầy lội, tăm tối, thự hận”.

Bờn cạnh hỡnh thức kể chuyện từ điểm nhỡn bờn ngoài, cú những lỳc, điểm nhỡn lại được dịch chuyển vào bờn trong để giói bày những day dứt trăn trở, những ước mơ, suy nghĩ, toan tớnh đang diễn ra trong tõm hồn cỏc nhõn vật. Đú là những đoạn miờu tả sự cụ đơn, bi kịch của lóo Khổ: “Trời ơi, ai ngờ thằng con cú nhiều phẩm chất thừa hưởng ở lóo lại đờ hốn đến thế. Những gỡ lóo chắt chiu xõy lờn chỉ đỏng cho nú chõm một mồi lửa. Giờ đõy tất cả đó ra tro. Niềm kiờu hónh, hy vọng, những dự kiến to tỏt, lóo đặt vào nú, thành tro hết. Lóo vật vờ đi giữa sự đổ nỏt, lũng đầy nỗi chua xút. Lóo lại cú cảm giỏc bị vật ngửa ra, xương thịt tơi bời bởi đũn thự. Đau đớn cho lóo là kẻ làm điều đú khụng phải chỏnh tổng, lý trưởng… mà lại chớnh con trai lóo” [2, tr.174], lóo cay đắng nhận thấy “Lóo đổ lỳc này thật bất tiện. Thiờn hạ sẽ hiểu nhầm lóo vỡ bạc nhược mà suy sụp. Lóo thấy uất nghẹn ở cổ khi biết trước những lời bàn tỏn thế nào cũng bõu lấy lóo. “Tạ Khổ thà chết chứ đõu lại hốn thế”. Lóo lẩm bẩm trong cơn hụn mờ đang ập đến”[2, tr.157].

Từ điểm nhỡn bờn trong, người kể chuyện đó diễn tả những luồng tư tưởng, tỡnh cảm trỏi chiều rất phức tạp trong cựng một con người. Lóo luụn phải tự tranh biện với mỡnh để tỡm cõu trả lời cho những hành động của quỏ

khứ nhưng bế tắc. Tỡnh cảm của lóo bị khụ kiệt bởi bệnh cuồng tớn và cỏi nhỡn lớ trớ rắn đanh.

Ở những chỗ khỏc, cú những đoạn, người kể như đọc thấu suy nghĩ của ụng khỏch trờn đường hành hương: “Cuộc đời kỡ thỳ thật…Mà sao anh ta ngủ dễ thế? Cỏi kiểu ngủ kia chỉ cú được ở những người thanh thản, an nhiờn trước mọi biến đổi của thời cuộc. Sao cỏi đất này người ta sống khổ thế, đến cả giấc ngủ cũng quỏ ư đơn giản” [2, tr.26]; nỗi cụ đơn, khao khỏt của bà Ba khi nghĩ đến Tư Vọc: “ễi anh Tư! Làm sao anh đẹp thế? Vớ thử được ngủ với anh một lần, được chết lịm trong tay anh một lần… cụ gỏi nào lại khụng nhớ suốt đời. Anh chỉ biết ta là bà Ba mà vụ tỡnh quờn ta cũng là một cụ gỏi. Sao anh cứ lễ phộp với ta quỏ thế? Ta trống trải xiết bao, khổ sở xiết bao khi cứ phải đạo mạo như một bà hoàng” [2, tr.137]…

Điểm nhỡn bờn trong cho phộp trần thuật qua lăng kớnh của một tõm trạng cụ thể, tỏi hiện đời sống nội tõm của cỏc nhõn vật một cỏch sõu sắc. Từ đú tõm lý nhõn vật được hiện ra một cỏch tự nhiờn hơn. Thế giới nhõn vật trong Lóo Khổ dự tốt hay xấu đều mang đời sống nội tõm sõu sắc.

Trong tỏc phẩm, cú những lỳc người kể chuyện phối hợp cả điểm nhỡn bờn ngoài và điểm nhỡn bờn trong. Cú thể thấy rừ điều này trong đoạn miờu tả những suy nghĩ thõm hiểm của cụ Chỏnh khi lần đầu gặp thằng bộ Khổ: “Cụ Chỏnh khụng giấu được vẻ kinh tởm nhỡn thằng Khổ từ đầu đến gút. Chợt cụ giật mỡnh khi mắt cụ và mắt thằng bộ bắt gặp nhau trong tớch tắc. Trụng hỡnh thể nú tồi tàn thế kia mà sao cặp mắt nú sỏng đến kỡ lạ. Rừ là cặp mắt con phượng non chẳng qua gặp buổi tao loạn dập vựi đành phải giấu dưới cỏi bề ngoài hốn mọn. Trong cặp mắt ấy, cụ như thấy cú một ngọn lửa đến lỳc nào đú đốt chỏy cả cơ đồ của cụ” [2, tr.47]. Ở đõy điểm nhỡn bờn ngoài là lời kể lại sự việc, đú là việc thằng bộ Khổ với hỡnh ảnh tồi tàn vào gặp cụ Chỏnh; điểm nhỡn bờn trong diễn tả những suy nghĩ của cụ Chỏnh, thỏi độ của cụ đối

với thằng Khổ. Điểm nhỡn bờn trong cú tỏc dụng khơi sõu tõm lý nhõn vật, giỳp người đọc cảm nhận được những toan tớnh, những nung nấu nham hiểm đang diễn ra trong sõu thẳm tõm hồn của cụ Chỏnh. Sự phối hợp giữa điểm nhỡn bờn ngoài và điểm nhỡn bờn trong là cỏch thức chủ yếu tạo dựng nờn điểm nhỡn cho người kể chuyện.

Khỏc với tiểu thuyết Lóo Khổ, ở cỏc tiểu thuyết Đi tỡm nhõn vật, Thiờn thần sỏm hối, Gió biệt búng tối với cỏch kể chuyện ở ngụi thứ nhất, người đọc nhận thấy, người kể kể lại cõu chuyện chủ yếu từ điểm nhỡn bờn trong và mỗi tiểu thuyết là một nỗ lực cỏch tõn của nhà văn trong sự lựa chọn điểm nhỡn.

Trong Đi tỡm nhõn vật, người kể chuyện giấu mặt trao điểm nhỡn cho nhõn vật “tụi”. Trong suốt hành trỡnh tỡm kiếm của nhõn vật “tụi”, điểm nhỡn liờn tục được dịch chuyển vào bờn trong để diễn tả những cảm giỏc hoang mang, lo lắng, bất lực và chỏn nản của nhõn vật: “tụi cảm thấy mỡnh khụng cũn khả năng ghi nhớ bất cứ điều gỡ”. Anh ta cứ khụng ngớt tự hỏi về bản thõn mỡnh: “Nhưng mà tụi là ai nhỉ? Hay là tụi chớnh là cỏi thằng cha đi hỏi về cỏi chết của thằng bộ đỏnh giầy? Tự dưng tụi rất muốn đi tỡm hắn để xem hắn cú phải là tụi khụng? Hay tụi là hắn từ lỳc nào mà tụi khụng biết? Hay tụi đó khụng cũn là tụi từ đời tỏm hoỏnh nào rồi? Vậy thỡ tụi là ai? Là hắn hay là một tụi khỏc?” [3, tr.12] và dường như anh ta càng ngày càng khụng kiểm soỏt được ý nghĩ của chớnh mỡnh: “Tụi trở nờn khụng kiểm soỏt nổi ý nghĩ của chớnh mỡnh, trong đú mối nghi ngờ tụi khụng phải là tụi cứ ngày một tăng lờn. Cú những lỳc nú làm tụi quay cuồng, muốn hột lờn thật to cõu hỏi: “tụi là ai? Là tụi? Là hắn? Hay khụng phải là tụi?” [3, tr.206]. Anh ta đó gặp những “người khỏc” trong chớnh mỡnh. Triền miờn trong dũng “ý thức khốn khổ”, nhõn vật cố tỡm cỏi bản thể nguyờn sơ, toàn vẹn. Những cõu hỏi “tụi là ai?”, “tụi cú quyết định được sự sống của mỡnh khụng?”... chớnh là nhu cầu tự vấn của con người cú ý thức về mỡnh.

Bờn cạnh đú, ẩn dưới hỡnh thức ghi chộp, thư, nhật kớ, từ điểm nhỡn bờn trong, những dũng suy nghĩ của tiến sĩ N, ụng Bõn hay Thảo Miờn đều hướng tới giải mó thế giới tinh thần đầy uẩn khỳc của nhõn vật. Dừi theo những dũng suy nghĩ của cỏc nhõn vật, người đọc thấy hiện lờn là những tõm hồn khuyết tật, đầy bi kịch và nỗi kinh hoàng trước nguy cơ bị vong thõn vong bản, bị “số hoỏ”, “mỏy hoỏ” của con người và thời đại. Dũng “ý thức khốn khổ” là hành trỡnh nhõn vật tỡm mỡnh. Từ đõy cú thể thấy, cỏc vấn đề đặt ra trong sỏng tỏc của Tạ Duy Anh cũng như nhiều nhà nhõn văn chủ nghĩa cựng thời tiếp tục kớch thớch tinh thần đối thoại, ý thức tự vấn ở mỗi độc giả.

Trong Thiờn thần sỏm hối, tỏc giả lại chọn điểm nhỡn bờn trong từ nhõn vật là một hài nhi cũn nằm trong bụng mẹ. Cõu chuyện được kể lại từ điểm nhỡn ấy. Cỏch chọn điểm nhỡn này giống như cậu bộ Kim Đồng trong

Bỏu vật của đời của Mạc Ngụn, bộ Hon trong Thiờn sứ của Phạm Thị Hoài… Nhưng so với cỏc nhõn vật này thỡ nhõn vật bào thai của Tạ Duy Anh cú những điểm khỏc biệt. Nú khụng phải là vị thần để đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho con người, làm thay đổi thế giới…mà nú như một ẩn dụ, một điểm nhỡn ở mặt bờn kia của cỏi thiện soi chiếu hiện thực. Ngay chớnh bản thõn nú cũng là kẻ hoài nghi cuộc sống và đang phải lựa chọn cú nờn quyết định làm người hay khụng.

Bào thai trong bụng mẹ kinh hói trước những sự kiện được chứng kiến cho nờn thoạt đầu thỡ nú “khao khỏt chờ đến cỏi ngày vĩ đại ấy” [1, tr.9] - ngày mà nú được chào đời, nhưng khi nghe những cõu chuyện ấy, nú lại quyết định khụng chào đời vội, “Tụi cảm nhận cuộc sống ngoài kia như một cỏi gỡ khủng khiếp đang diễn ra hàng ngày” [1, tr.110]. Cho đến khi, bào thai nghe được tiếng núi của người mẹ: “Cú một sức mạnh tuụn chảy dào dạt qua từng mao mạch li ti của mẹ mà tụi cảm nhận được. Từ sự tuụn chảy đú tụi nghe thấy lời người mẹ gọi trong sự ăn năn và hy vọng lớn lao, rằng

con cú thể nguyền rủa phần thế giới cũn đầy tội ỏc bất cụng nhưng cuộc sống là õn sủng lớn nhất thỡ khụng thể dừng lại” [1, tr.118], nú quyết định chào đời. Nú đó chủ động đến với cuộc sống như chấp nhận một cuộc thỏch đấu với búng tối, cỏi ỏc và cỏi chết.

Cứ thế, toàn bộ cõu chuyện được kể từ điểm nhỡn bờn trong của nhõn vật hài nhi và người đọc cú dịp chứng kiến sự tha hoỏ đỏng sợ của con người qua những điều mà hài nhi nghe được. Tớnh hiệu quả của việc lựa chọn điểm nhỡn bờn trong mà Tạ Duy Anh thực hiện trong Thiờn thần sỏm hối là ở chỗ, nhà văn khụng cần biện giải, bỡnh luận, thờm thắt gỡ mà tự cỏi cuộc sống đầy tội lỗi kia cứ hiện lờn rừ ràng như những thước phim tư liệu hết sức khỏch quan, từ đú làm tăng độ khỏch quan, tin cậy cho cõu chuyện được kể.

Cũng sử dụng hỡnh thức kể chuyện chủ yếu từ điểm nhỡn bờn trong, nhưng ở Gió biệt búng tối, người đọc gặp một lối kể chuyện hoàn toàn mới khụng lặp lại ở những tiểu thuyết trước bởi sự dịch chuyển liờn tục của cỏc điểm nhỡn trần thuật, mà mỗi điểm nhỡn núi lờn một khớa cạnh của cuộc sống, của thế giới con người. Mạch chớnh của truyện bị cắt khỳc, xộ ra làm nhiều mục, đoạn bằng cỏc cõu chuyện của nhiều nhõn vật, người, ma lẫn lộn, đan xen, chen ngang... Điểm nhỡn được dịch chuyển liờn tục từ nhõn vật này sang nhõn vật khỏc. Từ người dẫn chuyện, người kể chuyện - tỏc giả sang nhõn vật

“tụi” - thằng bộ tờn Thượng, đến nhõn vật xưng “tao” - kẻ ẩn mỡnh trong búng tối, rồi đến một ả cave, nhà thiết kế, nhõn vật xưng “tớ” - gó đào mỏ... Cỏc điểm nhỡn thay nhau chiếu rọi, mụ tả mọi ngúc ngỏch của cõu chuyện xung quanh thằng bộ tờn Thượng và những cỏi chết lạ lựng của những kẻ xấu số ở làng Thổ ễ.

Với sự dịch chuyển điểm nhỡn liờn tục từ nhõn vật này sang nhõn vật khỏc, từ điểm nhỡn bờn trong của cỏc nhõn vật, người đọc như đọc thấu những suy nghĩ diễn ra trong tõm tư của từng nhõn vật. Đú là những nỗi sợ hói,

hoang mang của thằng Thượng: “Tối tăm thế này nú biết đi về đõu. Thụi đành, nú sẽ đi lang thang suốt đờm chờ cho trời sỏng” [4, tr.102], “Nỗi sợ lớn nhất của tụi là búng đờm. Cú cảm giỏc đờm tối mờnh mụng hơn, nhiều tai hoạ đang ẩn nấp hơn” [4, tr.126]; những õm mưu độc ỏc của kẻ ẩn mỡnh trong búng tối: “Mục đớch của tao chỉ là để thằng con giời khỏnh kiệt

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh (Trang 54 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)