8. Cấu trỳc của luận văn
3.1.2. Ngụn ngữ nhõn vật
Trong tỏc phẩm tự sự, nhõn vật là phương tiện để nhà văn khỏi quỏt đời sống. Những quan niệm, tư tưởng nhõn sinh được bộc lộ qua hành động, chõn dung, ngoại hỡnh và đặc biệt là qua ngụn ngữ nhõn vật. Gắn với quan niệm về hiện thực và con người, ngụn ngữ nhõn vật là phương diện biểu hiện và soi chiếu trung thực thế giới tinh thần của nú. Theo Tạ Duy Anh: “Từ ngữ khụng thể vụ cớ mà thoỏt khỏi thõn phận ký hiệu để cú đời sống và cũng khụng ai làm được cỏi việc thõu túm chỳng và sắp xếp lại cho cú hồn. Quỏ trỡnh này
luụn gắn với một chủ ý sỏng tạo đầy phức tạp, thậm chớ bớ ẩn và luụn luụn hữu lý từ vụ thức” [16, tr.212]. Với quan niệm như thế, ngụn ngữ nhõn vật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh luụn mang những nột đặc trưng riờng.
3.1.2.1. Ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật
Theo Bakhtin, đối thoại chớnh là một đặc trưng của ngụn ngữ tiểu thuyết. Cú thể thấy rừ điều đú bởi ngụn ngữ đối thoại trong tỏc phẩm thường đem đến cho người đọc những tỡnh huống bất ngờ và tạo được cảm giỏc thực của đời sống đó khỳc xạ qua lăng kớnh nhà văn. Mặt khỏc ngụn ngữ đối thoại giữ vai trũ đỏng kể trong việc khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật. Mỗi nhõn vật được nhà văn quan niệm như một ý thức, một tiếng núi, một chủ thể độc lập.
Trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, Đi tỡm nhõn vật và Thiờn thần sỏm hối là hai tỏc phẩm cú sự thành cụng nổi bật về phương diện nghệ thuật này.
Ở tiểu thuyết Đi tỡm nhõn vật, cú thể kể đến là những cuộc đối thoại mang tớnh phi xỏc định về mặt khụng gian, thời gian:
“- Hụm kia? Cụ cú biết nú xảy ra vào lỳc mấy giờ khụng?
- Lỳc đú… nếu khụng phải buổi sỏng thỡ chắc chắn là buổi chiều! Hỡnh như buổi chiều nếu lỳc đú khụng phải buổi sỏng.
- Cụ cú biết nơi xảy ra chuyện đú khụng? - Cỏch đõy độ ớt trăm một…
- Đó đến chỗ cửa hiệu Hơn cả sự gợi cảm chưa?
- Đại loại… quóng đú, chếch về phớa ngó tư thỡ đỳng hơn. Con bạn em chắc chắn biết rừ hơn” [3, tr.86].
“- ... Cụ thể chuyện xảy ra như thế nào?
- Cú đỳng em vừa núi với anh là hụm kia khụng nhỉ. Nếu khụng hụm kia thỡ cũng chỉ sau trước một ngày. Nhưng đỳng là hụm kia. Để em xem nào, hụm kia, hụm kỡa, hụm qua... Chắc chắn khụng phải hụm qua cũn hụm kia thỡ... khụng, chớnh xỏc là hụm kia. Đỳng rồi, đỳng rồi anh ạ, hụm kia, tức là
cỏch hụm nay một ngày, à hai ngày. Thụi cứ cho là hụm kia đi, bởi vỡ hụm kia, hụm qua hay hụm kỡa thỡ cũng thế...” [3, tr.89].
Bờn cạnh đú là những cuộc đối thoại mà nhỡn vẻ bề ngoài thỡ ngụn ngữ chỉ là một trũ tiờu khiển nhưng thực chất lại đang lột tả một thế giới đầy những vấn đề nhức nhối của đời sống hiện đại. Ở đú mối quan hệ giữa người phỏt, người nhận khụng được xỏc lập, quan hệ đối ứng bị xoỏ bỏ, mỗi con người là phần tử của cỏi đỏm đụng huyờn nỏo, hỏm chuyện, ồn ào, cạn kiệt khả năng xỳc động:
“Mọi người đổ xụ sự chỳ ý vào người từ giữa đỏm đụng len ra. - Cú chuyện gỡ thế? - Từ bao giờ? - Một hay hai? - Tỡnh nhõn hay vợ? - Mất bao nhiờu ... - Cú ai việc gỡ khụng? - Chết hẳn chưa?
- Để yờn cho người ta ra đó” [3, tr.81]
Đú cũn là những cuộc đối thoại lặp. Nghĩa là cỏc lời thoại chỉ là sự nhại lại ngụn ngữ của nhau, lời đỏp lặp lời hỏi, đối thoại triền miờn, vụ nghĩa:
“Gó cười vỏng Tụi cười vỏng - Hay nhỉ! - Gó núi. - Hay nhỉ! - Tụi đỏp.” [3, tr.247] … “- Tụi chờ ụng đõy. - Tụi chờ ai đõy?
- ễng chờ ai? - Gó hỏi như xoỏy. - Anh nghĩ tụi chờ ai?
Gó nhỏy mắt:
- Đại loại thế! ễng hỏi tụi cỏi gỡ nhỉ?
- Tụi hỏi rồi à? Tụi hỏi anh cỏi gỡ nhỉ?” [3, tr.249].
…
Cỏc cuộc đối thoại như thế khụng làm cho con người xớch lại gần nhau mà càng đẩy nhau ra xa. Con người từ chối giao tiếp. Khụng ai hiểu ai, khụng ai quan tõm tới ai, mỗi nhõn vật là một thế giới riờng xa lạ với đồng loại và xa lạ với chớnh mỡnh. Sử dụng hỡnh thức đối thoại này, Tạ Duy Anh đó cảnh tỉnh về nguy cơ ngụn ngữ đứng trước ranh giới của sự huỷ diệt. Con người mất đi khả năng giao tiếp, bị bào mũn, khụng đặc điểm cố định nhan nhản, hiện diện khắp mọi nơi.
Đến Thiờn thần sỏm hối, ngụn ngữ đối thoại được diễn ra với đỳng bản chất của giao tiếp. Nghĩa là qua đối thoại, mối quan hệ giữa người phỏt ngụn và người nhận được xỏc lập. Cú thể thấy một loạt cuộc đối thoại như thế giữa cỏc cặp nhõn vật: ụng bỏc sĩ nhõn từ - cụ gỏi, người mẹ - bà Phước, người mẹ - cụ gỏi cú chồng giết người, người mẹ - cụ Giang, người mẹ - ụng bỏc sĩ nhõn từ… Mỗi cuộc đối thoại như một lời tự thỳ về tội ỏc. Nú là sự khỏt khao tỡm lại bản chất thiện đó bị đỏnh mất. Nú vừa là cơ hội để nhõn vật tự bộc lộ tớnh cỏch, vừa là nguyờn cớ để nhõn vật phỏt biểu tư tưởng, quan điểm của mỡnh. Cuộc đối thoại giữa ụng bỏc sĩ nhõn từ với cụ gỏi đến phũng phụ sản đề nghị được tư vấn về việc thụ tinh nhõn tạo là một vớ dụ. Ở đú là lời tự thỳ, là khỏt khao được chuộc lại tội lỗi của cụ gỏi. Tội ỏc cụ đó gõy ra trong quỏ khứ đó để lại hậu quả, khả năng sinh nở đối với cụ là vụ cựng hiếm:
“- Liệu cú cỏch nào khụng? - Cụ van nài. - Khả năng thỡ cú nhưng vụ cựng mạo hiểm.
- Tụi muốn chuộc lại tội lỗi - cụ núi gần như mờ sảng - chớnh tụi đó giết con tụi khi nú chưa thành người.
- Đừng ỏm ảnh về những chuyện đó qua - chớnh là ụng bỏc sĩ nhõn từ khuyờn cụ.
- Cú lẽ tụi khụng cũn cơ hội nữa bỏc sĩ ạ. Cú những điều càng sống, càng phải nhớ.
- Nhưng cụ cũn trẻ. Mọi chuyện đều chưa muộn mà.
- Tại sao bỏc sĩ khụng hỏi về quỏ khứ của tụi để tụi cú cơ hội thỳ tội - mắt cụ long lanh như mọng nước.
- Tụi khụng được phộp - Bỏc sĩ đỏp nhẹ nhàng - Dự sao cũng cảm ơn cụ đó tin cậy. Đỏp lại điều đú tụi sẽ cố gắng hết mức.” [1, tr.48 - 49].
Song cú lẽ điểm đặc biệt của ngụn ngữ đối thoại ở Thiờn thần sỏm hối
là sự tự đối thoại của nhõn vật bào thai. Từ trong bụng mẹ, nú nghe ngúng, suy nghĩ và đấu tranh để quyết định “ra” hay “khụng ra”, chấp nhận hay chối từ cuộc sống. Sự lưỡng lự của nú được biểu hiện thành dũng đối thoại trong độc thoại:
“Ái chà xem ra cỏi cuộc đời ngoài kia cũng bất trắc và nguy hiểm lắm nhỉ. Cú biết bao tai vạ khú lường mỡnh cũn chưa cắt nghĩa được bằng từ ngữ. Vậy thỡ dại gỡ mà chui đầu vào rọ khi mỡnh cú toàn quyền quyết định”
[1, tr.13].
“Trời ơi, tụi bắt mẹ phải van xin thỡ thật quỏ quắt lắm. Tụi bốn tặc lưỡi: “Thụi vậy! Chả nờn bắt mẹ mỡnh cứ đau đớn, lo õu mói thế này” [1, tr.10].
“Khụng ra! Khụng ra! Hành trỡnh đến thế gian chỉ nờn tới đõy. Dừng lại ở đõy là sỏng suốt sau đú quay về làm thiờn thần vĩnh viễn” [1, tr.111].
...
Cú thể núi cỏc cuộc đối thoại ở Thiờn thần sỏm hối chỉ là một cuộc đối thoại lớn bờn trong con người, giữa ý thức và lương tõm, giữa khỏt vọng và
quy luật tồn tại. Cỏc nhõn vật hiện ra trong khỏt vọng cứu rỗi và những hi vọng lớn lao về sự sống. Dư õm để lại trong bạn đọc là nỗi khắc khoải về nhõn sinh, nhõn phẩm của con người.
3.1.2.2. Ngụn ngữ độc thoại của nhõn vật
Nếu đối thoại là cỏch miờu tả nhõn vật trong sự đối mặt của nú với người khỏc thỡ độc thoại là “lời phỏt ngụn của nhõn vật núi với chớnh mỡnh, thể hiện trực tiếp quỏ trỡnh tõm lớ nội tõm, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú” [17, tr.122]. Bờn cạnh đối thoại thỡ độc thoại nội tõm cũng đúng vai trũ chủ yếu trong phương thức trần thuật của tiểu thuyết thời kỡ đổi mới. Nú trở thành thủ phỏp nghệ thuật hiệu quả khi diễn tả quỏ trỡnh tự ý thức của nhõn vật, cho phộp đi sõu vào thế giới nội tõm đầy bớ ẩn của nhõn vật.
Trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, chỳng tụi nhận thấy ngụn ngữ độc thoại của nhõn vật được sử dụng cú hiệu quả, tiờu biểu ở hai tỏc phẩm Lóo Khổ và Gió biệt búng tối .
Trong tiểu thuyết Lóo Khổ, lời độc thoại nội tõm của lóo Khổ luụn được thể hiện ở những luồng tư tưởng, tỡnh cảm trỏi chiều rất phức tạp trong cựng một con người. Lóo luụn day dứt giữa những điều lóo nghĩ và những việc lóo làm. Chẳng hạn việc lóo kiờn quyết khụng tha thứ cho lóo Tự nhưng cú những lỳc lóo lại bỡnh tõm hơn để đong đếm lại những việc lóo làm: “Giả sử lóo Tự cú chết phơi thõy cho ruồi bõu chim rỉa, khụng đỏng cho lóo động lũng. Nhưng cú nhẫn tõm khụng khi con cỏi lóo ta bị phõn biệt đối xử?” [2, tr.177]. Lóo sụi sục ngăn cản tỡnh yờu của Hai Duy - con trai lóo với con bộ Giang Tõm - con gỏi kẻ thự của lóo. Nhưng khi thấy lũ trai làng lượn lờ quanh con Tõm, lóo lại thấy tức tối một cỏch vụ cớ:
“lóo lại thấy cảm giỏc bị làm nhục khi con lóo khụng cũn là gỡ với con bộ ấy? May thay điều lóo tức tối đó khụng xảy ra. Hoỏ ra ngần ấy năm chỳng
nú vẫn chờ nhau. Cả điều đú nữa lóo Khổ cũng khụng thể hiểu nổi” [2, tr.177-178], lóo nhận thấy: “Hỡnh như cuộc sống vẫn cũn cỏi gỡ thiờng liờng lắm, tồn tại ngoài tầm với của lóo. Nú thăng thoỏt khỏi cừi nhầ y nhụa và để sờ thấy, đụi khi người ta phải trả giỏ bằng cực hỡnh” [2, tr.178]. Đó bao đờm lóo phải đối diện với chớnh mỡnh, tự tranh biện với chớnh mỡnh. Những lời lóo Khổ núi với chớnh mỡnh đều là những lời tự thỳ. Ở đú mặc cảm tội lỗi giằng xộ với lớ lẽ biện minh để lóo Khổ càng khổ hơn vỡ khụng thoỏt được sự tự phỏn xột: “Lẽ nào cú một thế lực điều khiển được vận mạng con người ta. Lóo Khổ thấy cụ đơn đến khủng khiếp” [2, tr.253]. Lạc lừng, cụ độc, lóo thấy rựng mỡnh khi trờn đầu đều tối đen, “Ngày ấy chắc phải tối tăm, lạnh lựng lắm”, “Lóo là gỡ so với vũ trụ khụng cựng? Chẳng đỏng là gỡ cả! Chẳng đỏng là gỡ cả! Lóo cú cảm giỏc của kẻ đang chạy trốn, bị bủa võy bởi lạnh lựng và cụ đơn. Lóo lờ lết trong niềm tuyệt vọng tất cả rồi sẽ tan vốo, mất tăm mất tớch vào dĩ vóng...” [2, tr.254]. Trong dũng độc thoại của lóo Khổ cú thể nghe thấy giọng của thời đại “Hỡnh như nhõn loại chỉ toàn sai lầm, sai lầm triền miờn, cú phương phỏp. Một trong những sai lầm ấy là khụng chịu tỡm lớ do tồn tại của mỡnh” [2, tr.254].
Nếu như ở tiểu thuyết Lóo khổ, lời độc thoại của lóo Khổ luụn được thể hiện ở những luồng tư tưởng, tỡnh cảm trỏi chiều rất phức tạp trong cựng một con người thỡ ở Gió biệt búng tối, lời độc thoại của thằng Thượng là lời tự thuật về cuộc đời, về nỗi cụ đơn khụng nơi nương tựa và nỗi hoang mang, sợ hói khi muụn vàn cạm bẫy đang rỡnh rập, chờ đợi nú.
Từ khi sinh ra, thằng Thượng đó mang thõn phận của một kiếp con hoang. Khụng quờ quỏn, thiếu thốn tỡnh yờu thương của cha mẹ. Điều may mắn đối với nú là cú bàn tay che chở của người bà tần tảo, yờu dấu thỡ cũng chẳng được bao lõu. “Tụi khụng biết quờ mỡnh ở đõu bởi vỡ hai bà chỏu tụi lang thang qua nhiều nơi mà bà thỡ khụng bao giờ nhắc đến một vựng đất nào
đú đại loại như quờ quỏn. Cú thể chớnh mẹ tụi cũng khụng biết mặt ụng ngoại tụi là ai. Mẹ mang họ của bà ngoại là điều mói sau tụi cũng mới biết” [4, tr.26]. Bà mất, nú trở thành thằng bộ lang thang khụng ai đoỏi hoài, thương xút, kể cả lỳc ốm đau thập tử nhất sinh cũng khụng cú một bàn tay nào ban ơn, cứu vớt. Nú hoàn toàn cụ độc: “những ý nghĩ quay cuồng như đỏm tơ trong cơn xoỏy lốc mự mịt trời đất. Chỳng trở nờn rối loạn như chớnh bước chõn tụi đang đỏ vào nhau mà khụng biết đi về đõu. Tụi ụm đầu, bịt tai sợ phải nghe thấy bất cứ õm thanh nào. Tụi bắt chước bà ngoại, ngửa cổ lờn trời mong tỡm được một sự che chở” [4, tr.135]. Cuộc sống lang thang, nay đõy mai đú đầy rẫy những bất trắc, bị lợi dụng, bị lừa gạt, bị búc lột sức lao động, thậm chớ cũn bị cướp mất thành quả lao động bao lõu nú chắt chiu, gỡn giữ. Nú đõm ra sợ bất cứ thứ gỡ, từ con muỗi cho đến cơn ho lỳc nửa đờm, nỗi sợ lớn nhất của nú là búng đờm, “cú cảm giỏc đờm tối mờnh mụng hơn, nhiều tai hoạ đang ẩn nấp hơn”, “Sao trờn đời này lại nhiều sự vụ lớ đến thế. Sao họ khụng ăn cắp của những thằng nhà giầu mà lại nhằm vào đỳng tụi, một đứa bộ lang thang khụng cửa, khụng nhà, khụng cả người thõn” [4, tr.127]. Và rồi “Cứ thế đờm nào tụi cũng nuốt thật sõu những giọt nước mắt cay đắng và mong cho trời mau sỏng. Nhưng khi trời sỏng thỡ tụi lại mong cho đến tối” [4, tr.143]. Trong nỗi cụ đơn khủng khiếp, thằng bộ vẫn cũn phải tỡm đường để thoỏt khỏi bàn tay quỷ sứ khi lóo già quỷ sứ ấy muốn biến nú thành đồng minh.
Lời độc thoại thường gắn với kiểu nhõn vật tự ý thức với những trạng thỏi tõm lớ tư tưởng căng thẳng. Trong cỏc sỏng tỏc của Tạ Duy Anh, chỳng tụi nhận thấy khụng chỉ trong tiểu thuyết mà ở cả một số truyện ngắn cú điểm song trựng giữa “tụi” - nhõn vật - người kể chuyện và hỡnh búng cỏi “tụi”
của tỏc giả. Sự chuyển hoỏ, hoà nhập này khiến mạch tự sự như những lời tự bạch của nhõn vật. Chẳng hạn trong truyện Bước qua lời nguyền, đan xen
giữa cõu chuyện được kể là dũng hồi ức và chiờm nghiệm của nhõn vật
“tụi”. “Tụi” vừa lý giải bi kịch của người cha, của bản thõn, của thời đại vừa bộc lộ tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh: “Bỗng dưng tụi cảm thấy cụ đơn. Đời người thật ngắn ngủi. Đụi khi cú cảm giỏc người ta chưa kịp để lại gỡ cho trần thế, đó mất hỳt trong sự lóng quờn khắc nghiệt. Khụng biết ở dưới mồ cú cũn vị nào chưa yờn giấc? Tụi tha thứ cho cỏc người. Bởi vỡ ngày ấy cũng đó mười năm. Mười năm đủ cho tụi thấm nỗi đau của cả mấy thế hệ mà số phận bị nhào nặn bằng một bàn tay phàm tục” [6, tr.62-63]; “Tụi và Quý Anh, hai kẻ trong trắng như nhau, tội lỗi như nhau đó bước qua lời nguyền, đó õn xỏ cho nhau trong sự chứng kiến của cỏc thiờn thần” [6, tr.63]. Người đọc cú thể nhận thấy cú sự gặp gỡ giữa nhõn vật “tụi” (Bước qua lời nguyền) và Hai Duy (Lóo Khổ) qua tiếng núi độc thoại, bộc lộ tư tưởng, tỡnh cảm của một thế hệ mới, dũng cảm bước qua thành trỡ của quỏ khứ để yờu thương và quờn hận thự.
Cú thể núi, Tạ Duy Anh đó thể hiện và phỏc hoạ chõn dung những con người, những sự việc bằng một vốn ngụn ngữ rất phong phỳ, hiện đại, thứ