Xây dựng cơ sở dữ liệu, phần mềm thống kê báo cáo

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng (BSC) và chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) vào đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên tại công ty TNHH TM kim tín (Trang 84)

Trên thực tế, Kim Tín hiện nay còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động quản lý và xây dựng cơ sở dữ liệu, vì vậy sẽ càng khó khăn hơn trong công tác xây dựng và áp dụng BSC/KPI. Để theo dõi và truy tìm các thông tin phục vụ cho việc xây dựng và đánh giá BSC và KPI, công ty nên nghiên cứu thu thập các thông tin và xây dựng phần mềm để giúp mọi người có thể dễ dàng truy xuất thông tin khi cần thiết. Giúp đơn giản hóa việc thu thập dữ liệu, nâng cao hệ thống cơ sở dữ liệu và hỗ trợ xây dựng BSC vào đánh giá nhân viên.

Tóm tắt chương 3

Trong chương 3, tác giả tập trung xây dựng quy trình triển khai và áp dụng KPI vào đánh giá nhân viên tại Công ty TNHH TM Kim Tín. Trong đó quy trình gồm 6 bước chính là: (1) thành lập nhóm sự án BSC và KPI, (2) xây dựng BSC/KPI cấp công ty, (3) xây dựng BSC/KPI cho các phòng ban, (4) xây dựng BSC/KPI cho nhân viên, (5) xây dựng quy chế đánh giá và tổ chức thực hiện và (6) sử dụng BSC/KPI để thực hiện đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên và lưu hồ sơ.

Tác giả đã xây dựng được BSC cho các cấp độ trong công ty từ cấp độ cao nhất là Công ty cho đến các phòng ban và người lao động. Xây dựng được quy chế đánh giá để hướng dẫn thực hiện đánh giá và xây dựng các cách thức cụ thể để thực hiện kết quả đánh giá vào quá trình đánh giá kết quả làm việc của nhân viên.

Bên cạnh đó, tác giả đã kiến nghị những giải pháp cơ bản nhằm giúp công ty hoàn thiện hơn khi thực hiện áp dụng BSC và KPI vào đánh giá kết quả làm việc tại công ty.

TỔNG KẾT

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về BSC/KPI, điều kiện áp dụng BSC/KPI tại Công ty TNHH TM Kim Tín, luận văn này đã xây dựng được quy trình đánh giá nhân viên dựa trên phương pháp BSC/KPI và triển khai ứng dụng theo tuần tự các bước. Trong đó các bước chính bao gồm xây dựng BSC/KPI cấp công ty, cấp phòng ban, KPI cá nhân và tiến hành đánh giá, báo cáo kết quả đánh giá.

Những kết quả đạt được chủ yếu khi áp dụng quy trình đánh giá nhân viên theo BSC và KPI đó là đã xây dựng được BSC cấp công ty, BSC phòng ban và KPI cho các cá nhân. Những kết quả này không chỉ áp dụng cho phòng ban trực thuộc Công ty TNHH TM Kim Tín mà còn là cơ sở để triển khai áp dụng cho toàn bộ các đơn vị khác thuộc tập đoàn.

Để thực hiện ứng dụng BSC và KPI liên tục đạt hiệu quả cao tại công ty TNHH TM Kim Tín, luận văn này cũng đã đưa ra một số kiến nghị dựa trên thực trạng của doanh nghiệp nhằm hoàn thiện quá trình ứng dụng BSC/KPI. Các kiến nghị này nhằm phát huy các điều kiện thuận lợi như cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo; khắc phục các hạn chế như cơ sở dữ liệu và thống kê chưa đầy đủ, sự chưa hoàn thiện trong quá trình truyền thông liên kết chiến lược…

Theo dự kiến năm 2017, Kim Tín sẽ chính thức áp dụng BSC và KPI vào quá trình đánh giá nhân viên cho tất cả các phòng ban và các đơn vị trực thuộc. Với các quy trình và giải pháp đề xuất trong luận văn này, chúng tôi tin rằng Kim Tín sẽ áp dụng thành công BSC/KPI vào đánh giá nhân viên, góp phần nâng cao hiệu quả công việc và triển khai thành công các mục tiêu của doanh nghiệp, biến chiến lược thành hành động.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 của Kim Tín Báo cáo tài chính năm 2015 của Công ty TNHH TM Kim Tín

Bùi Thị Thanh, 2011. Ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng (BSC) và

chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) vào đánh giá nhân viên. Tạp chí Kinh tế phát triển 172, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

Kaplan Robert S & Norton David P, 2003. Bản đồ chiến lược – Strategy

Maps. Dịch từ tiếng anh. Người dịch Phân Thị Công Minh và Vũ Minh Tú, 2011. Hồ Chí Minh: nhà xuất bản trẻ.

Kaplan Robert S & Norton David P. 1996. Thẻ điểm cân bằng: Biến chiến

lược thành hành động. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Lê Đình Chinh và Trịnh Thanh Thủy, 2011. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản trẻ.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

doanh. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tài chính.

Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điềm, 2012, Quản trị nguồn nhân

lực.2nd. Hà Nội: Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân.

Nguyễn Thanh Hội, 2013. Xây dựng hệ thống đánh giá kết quả thực hiện

công việc của CBCNV làm việc tại công ty CP Nhựa Tân Tiến. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TPHCM.

Parmenter, D., 2009, Các chỉ số đo lường hiệu suất KPI. Dịch từ tiếng Anh.

Người dịch Nguyễn Thị Kim Thương, 2009. Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản tổng hợp TPHCM.

Trần Kim Dung, 2015, Quản trị nguồn nhân lực. 9th. Hồ Chí Minh: Nhà xuất

bản Kinh tế TPHCM.

Trần Quốc Việt, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mô hình thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược tại doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn tiến sĩ, Đại học kinh tế Quốc dân.

Brian E.Becker, Mark A.Husulid, Dave Ulrich, 2001, The HR Scorecard, Harvard Business School, Boston.

E-reward (2003), Research report no 17, Pay in a high performance organization: a case study of Lloyds TSB, e-reward, stockport.

Herman Aguinis, 2005, Performance Management, Great Britain: Edinburgh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bussiness Scholl.

Michael Armstrong, 2010, Armstrong’ essential Human Resource

Managament Practice. London and Philadenphia: Kogan Page.(p246)

Procurement executives’ Association (2006), Guide to a Balanced

Scoredcard performent management methodology.

Robert S.Kaplan, 1992, Building Strategy Focused Organizations with

theBalanced Scorecard, Harvard Business School, Boston.

Rodney E.Smith, 2000 , Balanced Scorecard Framework, Bell & Howell

Phụ lục 01: Tổng hợp công tác đào tạo tại Kim Tín 2015

Tình hình thực hiện đào tạo nội bộ Kim Tín 2015

Stt Khóa đào tạo Đối tượng được

đào tạo Ghi chú

Đào tạo nâng cao kỹ năng dành

cho các cấp QL

1 Kỹ năng điều hành quản trị sản

xuất cho lãnh đạo cấp trung Quản lý cấp trung Kim Tín Hưng Yên

2 KPI dành cho QL cấp trung Quản lý cấp trung

Kim Tín Long An, Kim Tín Thương mại, Kim Tín Quảng Trị

3 Kỹ năng điều hành quản trị sản

xuất cho lãnh đạo cấp trung Quản lý cấp trung Kim Tín Quảng Trị 4 Lập Kế hoạch công tác Quản lý cấp trung Kim Tín MDF

5 Đánh giá KPI Quản lý cấp trung Kim Tín MDF

6 Quản trị sản xuất

Các cấp QLSX (Tổ trưởng, Trưởng ca, Quản đốc)

Kim Tín MDF

7 Hoạch định nhân sự kế thừa Quản lý cấp trung Kim Tín Thương mại

8 KPI dành cho QL cấp trung Quản lý cấp trung Kim Tín Gỗ Xanh

9 Điều hành cuộc họp Quản lý cấp trung Kim Tín Thương mại

10 Quản lý Chất lượng Quản lý cấp trung Kim Tín Gỗ Xanh

Đào tạo các kỹ năng dành

CBNV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Văn hóa Doanh nghiệp CBNV các phòng

ban bộ phận Kim Tín Hà Nội

2 Văn hóa Doanh nghiệp

CBNV các phòng ban bộ phận - Kim Tín MDF

Phụ lục 01: Tổng hợp công tác đào tạo tại Kim Tín 2015 3 Thống kê QLSX, NV Thống kê các bộ phận - Kim Tín MDF Kim Tín MDF

4 Kỹ năng Quản lý sắp xếp công việc

CBNV các phòng ban - Kim Tín Thương mại

Kim Tín Thương mại

5 Kỹ Năng Thuyết Trình

CBNV các phòng ban - Kim Tín Thương mại

Kim Tín Thương mại

6 Bán hàng Trực tiếp

CBNV các phòng Bán hàng; Cung ứng - Kim Tín Thương mại

Kim Tín Thương mại

Đào tạo nhận biêt sản phẩm

1 Kiến thức sản phẩm VLH CBNV P.Kho Vận Kho vận

Đào tạo hội nhập

1 Hội Nhập tháng 05/2015 Nhân viên nhận việc trong tháng 03 - 04/2015 11 nhân viên 2 Hội Nhập tháng 06/2015 Nhân viên nhận việc trong tháng 05 - 06/2015 6 nhân viên 3 Hội Nhập tháng 07/2015 Nhân viên nhận việc trong tháng 07/2015 2 nhân viên

Phụ lục 01: Tổng hợp công tác đào tạo tại Kim Tín 2015

Stt Khóa đào tạo Nơi đào tạo Số

lượng Phòng ban Chi phí

Lĩnh vực kinh doanh

1 Giám Đốc Kinh doanh P.A.C.E 01 BGĐ 11.900.000 2 Năng lực Giám sát bán hàng P.A.C.E 01 Bán hàng Trực

tiếp 3.230.000 3 Năng lực Giám sát bán hàng P.A.C.E 02 Bán hàng VLH 6.460.000 Lĩnh vực kế toán - tài chính 4 Nghề kế toán Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam 01 Kiểm toán 4.150.000

5 Phân tích báo cáo tài chính P.A.C.E 01 Kiểm toán 3.230.000 6 Cập nhật kiến thức về thuế - kế toán TAF CBNV phòng Kiểm toán 3.000.000 Lĩnh vực nhân sự 7 Leader Mindset Cty CP Đầu tư phát triển giáo dục Toppion 01 HC-NS 6.000.000

8 Nghề nhân sự nâng cao

Cty CP & DV & Tư vấn phát triển nguồn nhân lực 01 HC-NS 6.000.000 Cập nhật kiến thức chuyên môn

9 Khai báo hải quan

Cty CP giáo dục Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

02 Kho Vận 6.000.000 10 Bảo mật hệ thống mạng Trung tâm

Nhất Nghệ 01 IT 3.000.000 11 Tập huấn kiến thức về chế độ BHXH, BHYT Cơ quan thuế, BHXH Phòng HCNS TỒNG CỘNG CHI PHÍ 41.070.000

Phụ lục 02: Khảo sát nhân viên

PHIẾU KHẢO SÁT (NHÂN VIÊN)

Điều kiện áp dụng phương pháp BSC và KPI vào đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Kim Tín.

Kính gửi: Anh/chị,

Nhằm thực hiện luận văn thạc sĩ với đề tài “Ứng dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) và chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) vào đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên tại Công ty TNHH TM Kim Tín” với mục đích cải tiến hoạt động đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên, nhằm tạo động lực làm việc tốt hơn cho nhân viên và đóng góp vào mục tiêu phát triển chung của công ty, rất mong nhận được sự tham gia tích cực từ các anh chị. Kết quả đánh giá trong phiếu khảo sát này chỉ nhằm mục đích thực hiện luận văn của tác giả, không thực hiện để đánh giá hay thực hiện các chính sách khác, vì vậy rất mong anh/chị cung cấp thông tin chính xác và chân thực.

Anh chị vui lòng đánh dấu “X” vào ô có số tương ứng với sự lựa chọn của mình. Trong đó:

1. Hoàn toàn không đồng ý

2. Không đồng ý 3. Bình thường 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý I. Ý kiến khảo sát STT Nội dung 1 2 3 4 5 1 Tôi đã có bản mô tả công việc rõ ràng.

2 Công việc của tôi có tiêu chuẩn (yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm,…) cụ thể.

3 Các mục tiêu/ chỉ tiêu công việc của tôi được giao cụ thể. 4 Tôi có tham gia xây dựng mục tiêu cho công việc của mình 5 Tôi có tham gia xây dựng mục tiêu cho phòng ban/ phân xưởng

của mình.

6 Tôi hiểu rõ được mục tiêu của công ty.

7 Tôi hiểu rõ được mục tiêu của phòng ban/ bộ phận tôi đang công tác.

8 Dựa vào mục tiêu bộ phận và mô tả công việc để tôi tự hoạch định mục tiêu công việc của mình.

9 Người quản lý trực tiếp hỗ trợ tích cực cho tôi trong việc hoạch định mục tiêu công việc của mình.

Phụ lục 02: Khảo sát nhân viên

11 Tôi biết mình cần làm gì để đạt được mục tiêu công việc của mình.

12 Nhìn chung, kết quả đánh giá công việc hiện nay là công bằng 13 Việc đánh giá công việc hiện nay dựa trên các chỉ tiêu/ tiêu chí rõ

ràng.

14 Các chỉ tiêu/ tiêu chí đánh giá của tôi mang tính định lượng, có thể tính toán, đo lường được.

15 Hiện nay, trước khi cấp trên đánh giá, tôi tự đánh giá công việc của mình.

16 Tôi thấy khó khăn trong việc thu thập thông tin, dữ liệu để đánh giá công việc của mình.

17 Tôi tin tưởng vào sự đánh giá của cấp quản lý đối với tôi (tính t chính xác, công bằng).

18 Kết quả đánh giá của tôi luôn được người quản lý phản hồi và giải thích thỏa đáng

19 Kết quả đánh giá nhân viên hiện nay gắn liền với quyền lợi và nghĩa vụ của nhân viên.

20 Tôi đã được đào tạo về phương pháp thẻ điểm cân bằng (BSC – Balanced Scoredcard)

21 Tôi đã được đào tạo về chỉ số đo lường hiệu suất (KPI – Key Performance Indicators).

22 Tôi đồng ý áp dụng phương pháp BSC/KPIs vào đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Thông tin cá nhân

Họ và tên nhân viên (có thể không ghi).

Giới tính: Nam / Nữ

Chức danh hiện tại Ngày thực

hiện khảo sát:

…/…/2016

Phục lục 03: Phiếu khảo sát lãnh đạo

PHIẾU KHẢO SÁT (LÃNH ĐẠO)

Điều kiện áp dụng phương pháp BSC và KPIs vào đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên tại Công ty TNHH Kim Tín.

Kính gửi: Ông/bà,

Với mục đích cải tiến công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên đồng thời đóng góp vào mục tiêu phát triển chung của công ty, kính mong Ông/ Bà điền thông tin đầy đủ và chính xác vào phiếu khảo sát sau.

Ông/ Bà vui lòng đánh dấu “X” vào ô có số tương ứng với sự lựa chọn của mình. Trong đó:

1. Hoàn toàn không đồng ý

2. Không đồng ý 3. Bình thường 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý I. Ý kiến khảo sát STT Nội dung 1 2 3 4 5 1 Công ty có sứ mệnh, tầm nhìn rõ ràng

2 Mục tiêu ở các cấp hiện nay được liên kết rõ ràng với mục tiêu chiến lược của công ty.

3 Công ty đã xác định đầy đủ các yếu tố thành công then chốt. 4 Ban Giám đốc thấy được mối liên kết giữa mục tiêu ngắn hạn và

mục tiêu dài hạn của công ty.

5 Đội ngũ lãnh đạo cấp cao được cung cấp tất cả những nguồn tài liệu tham khảo thích hợp về BSC và KPI.

6 Ông/bà sẵn sàng dành thời gian tham gia vào những buổi hội thảo về BSC/KPI

7 Ông/bà đã chọn ra được những ứng viên tiềm năng vào nhóm triển khai BSC/KPIs.

8 Ông/bà sẵn sàng trao quyền cho nhân viên để họ thực hiện công việc của mình.

9 Ban lãnh đạo hiểu một cách đầy đủ về mối liên kết giữa đo lường, báo cáo và cải thiện hiệu suất.

10 Ban lãnh đạo giao việc, mục tiêu cụ thể cho các phòng ban

11 Các chỉ tiêu KPI hiện nay đo lường được các mục tiêu chiến lược của tổ chức.

Phục lục 03: Phiếu khảo sát lãnh đạo

với các nhóm chức danh.

13 Hiện nay, nhân viên ở công ty tin tưởng vào việc đánh giá của cấp quản lý đối với họ. (tin tưởng vào tính chính xác và công bằng) 14 Kết quả đánh giá của nhân viên được cấp quản lý phản hồi và giải

thích thỏa đáng.

15 Ban lãnh đạo thấy khó khăn khi thu thập dữ liệu, bằng chứng để đánh giá nhân viên.

16 Công ty có lập cơ sở dữ liệu đầy đủ để lưu các KPI. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17 Kết quả đánh giá của nhân viên hiện nay gắn liền với trách nhiệm và quyền lợi của nhân viên.

18 Ông/bà ủng hộ việc áp dụng phương pháp BSC/KPIs vào công tác đánh giá kết quả làm việc của nhân viên.

19 Ông/bà sẵn sàng ủng hộ việc tổ chức truyền thông nội bộ về áp t dụng BSC/KPI.

20 Ông/bà sẵn sàng sử dụng kết quả đo lường để cải tiến công việc. 21 Ông/bà ủng hộ việc thuê chuyên gia tư vấn bên ngoài để tư vấn

triển khai áp dụng BSC/KPIs.

22 Ông/bà tin rằng việc áp dụng BSC/KPIs tại Kim Tín sẽ thành công.

II. Thông tin cá nhân

Họ và tên nhân viên (có thể không ghi).

Giới tính: Nam / Nữ

Chức danh hiện tại Ngày thực

hiện khảo sát:

…/…/2016

Phục lục 04: Khảo sát các yếu tố thành công then chốt

Phụ lục 04: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ THÀNH CÔNG THEN CHỐT CỦA TỔ CHỨC

Họ và tên: Ngày

1. Tổ chức của bạn đã xác định được các yếu tố thành công then

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng (BSC) và chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) vào đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên tại công ty TNHH TM kim tín (Trang 84)