Mục tiêu cụ thể:

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam (Trang 72 - 74)

- Cho vay có thế chấp Đầu tư chứng khoán

2.Mục tiêu cụ thể:

> Tổng doanh thu phí bảo hiểm tăng bình quân khoảng 24%/năm, trong đó bảo hiểm phi nhân thọ tâng 16,5%/năm và bảo h i ế m nhân thọ tăng khoảng 28%/nãm. Cùng với đó là tỷ trọng doanh thu phí của toàn ngành bảo hiểm so với G D P là 2,5% n ă m 2005 và 4,2% n ă m 2010.

> Trong n ă m 2005 này, yêu cầu về vốn phát triển của toàn thị trường bảo hiểm là 4.187 tỷ đồng. Cụ thể yêu cầu về vốn phát triển cho bảo h i ế m phi nhân thọ là 1.645 tỷ đồng, cho bào hiểm nhân thọ là 2.542 tỷ đồng. Theo đó d ự tính đến 2010, yêu cầu về vốn phát triển của toàn thị trường bảo

hiểm là 13.969 tỷ đồng. Cụ thể yêu cầu về vốn phát triển cho bảo hiểm phi nhân thọ là 3.386 tỷ đồng, cho bảo hiểm nhân thọ là 10.584 tỷ đồng, nâng mức d ự phòng nghiệp vụ của các doanh nghiệp bảo h i ế m tăng khoảng 10 lần đến năm 2010. Mặt khác, vốn huy động đầu tư trở lại nền k i n h tế năm 2010 tăng khoảng 14 lán so vậi 2002 và tạo công ăn việc làm cho khoảng 150.000 người vào năm 2010, nộp ngân sách Nhà nưậc tăng bình quân 20%/nãm trong giai đoạn 2003-2010.

> Tăng cường vai trò và chức năng của Hiệp hội bảo hiếm Việt Nam. > Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nưậc trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

ỊL CÁC GIÃI PHÁP

Thực hiện các mục tiêu phát triển trên đây là một thách thức lận đối vậi các D N B H V N . Ớ thời điểm Việt Nam ra nhập W T O (dự k i ế n cuối năm 2005), nền k i n h t ế Việt Nam bưậc vào giai đoạn hội nhập hoàn toàn vậi nền k i n h tế t h ế giậi. Việc hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ tạo ra nhũng cơ hội mậi: Các doanh nghiệp bảo hiểm trong nưậc có điều kiện tranh thủ được vốn, kinh nghiệm, công nghệ và kỹ năng quản lý hiện đại của các nhà bảo hiểm nưậc ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, việc m ở cửa và hội nhập thị trường bảo hiểm quốc tế cũng làm cho cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm trong nưậc ngày càng say gắt. N ế u không được chuẩn bị kỹ, các doanh nghiệp bảo hiểm trong nưậc có thể gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh thậm chí đi đến chỗ phá sản do sự yếu k é m về năng lực tài chính, về k i n h nghiệm, công nghệ quản lý. Trong bối cảnh đó, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nưậc trở thành một vấn đề cấp bách. Cán cứ vào các mục tiêu trong chiến lược phát triển và thực tế hoạt động, giải pháp có thế và cần phải thực hiện trong thời gian tậi là:

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam (Trang 72 - 74)