Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam chủ yếu đầu tư vào trái phiếu và tiền gửi ngân hàng vì đây là hai hình

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam (Trang 58 - 60)

- Cho vay có thế chấp Đầu tư chứng khoán

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam chủ yếu đầu tư vào trái phiếu và tiền gửi ngân hàng vì đây là hai hình

Nam chủ yếu đầu tư vào trái phiếu và tiền gửi ngân hàng vì đây là hai hình thức đầu tư a n toàn nhất tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận thu được tớ hai hình thức đầu tư này lại thấp hơn rất nhiều các hình thức đầu tư khác (các hình thức đầu tư có độ rủi ro cao hơn). Trong 2003, tỷ trọng đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiếm Việt Nam vào tiền gửi ngân hàng và trái phiếu chính phủ là 84,06% đạt 7.935,16 tỷ đồng. Sang đến năm 2004, tỷ trọng này là 82,25 đạt 12.314,66 tỷ đổng. So với năm 2003 thì mức đầu tư của các

doanh nghiệp có tăng lên nhưng vẫn chỉ tập trung chủ y ế u vào tiền gửi ngân hàng và trái p h i ế u chính phủ.

4- Nguồn nhân lực

Độ i n g ũ cán bộ công nhân viên cũng như tư vấn viên của các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam đã được nâng cao về cả số lượng và chất lượng hơn so với giai đoạn trước. Tuy nhiên, xét một cách toàn diện thì nguồn nhân lực của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam chưa được đạo tạo chuyên sâu đầc biệt trong lĩnh vực đáu tư và các chuyên gia cao cấp trong cấc lĩnh vực quản lý nghiệp vụ. Tính đến năm 2004, toàn ngành bảo hiểm đang thu hút được hơn 8000 cán bộ và 80.000 đại lý chuyên nghiệp, nhưng số được đào tạo cứ nhân đúng chuyên ngành bảo hiểm chỉ c h i ế m 1 0 % n o n g k h i yêu cầu đầt ra cho các D N B H V N k h i tham gia hội nhập phủi có trình độ kỹ năng cao và có tính chuyên nghiệp. Vì vậy hiệu quả hoạt động nghiệp vụ và hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp này còn thấp. Bên cạnh đó, các chương trình đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn thiếu nhất là các chương trình đưa nhân viên ra nước ngoài du học đê nâng cao nghiệp vụ. Trong các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam chỉ có Bảo Việt là có một trung tâm đào tạo. Trong khi đó các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không những tuyển dụng được những cán bộ có trình độ nghiệp vụ và k i n h nghiệm làm việc do có được mức lương cao và c h ế độ đãi ngộ tốt m à các doanh nghiệp này còn thường xuyên tổ chức các khoa đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên. Ví dụ công t y bảo h i ế m nhân thọ Prudential, ngoài việc gửi nhân viên đi đào tạo ở nước ngoài, Prudential còn có hình thức đào tạo qua hệ thống mạng và các lớp huấn luyện tại chỗ về kỹ năng chuyên môn, lãnh đạo, khả năng tư duy - các nội dung huấn luyện này được thực hiện thông qua sự trợ giúp của hệ thống Đạ i học trong nội bộ công ty do Prudential Châu Á xây dựng. Ngoài ra Prudential còn tạo điều kiện cho nhân viên học và thi các chứng chi chuyên ngành bảo hiểm nhân thọ do Hiệp hội Bảo hiểm Hoa Kỳ ( L O M A ) tổ chức. N h ư vậy, nếu các doanh nghiệp không nhanh chóng chú

trọng đến chất lượng nguồn nhân lực thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ k é m hơn so với các doanh nghiệp nước ngoài.

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)