Những khó khăn khi hiệp độnh thương mại Việt Mỹ có hiệu lực c ũ n g n h u k h i V i ệ t N a m t r ỏ thành thành viên chính thức của

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam (Trang 68 - 72)

- Cho vay có thế chấp Đầu tư chứng khoán

i-Những khó khăn khi hiệp độnh thương mại Việt Mỹ có hiệu lực c ũ n g n h u k h i V i ệ t N a m t r ỏ thành thành viên chính thức của

W T O

Trong giai đoạn tới, Việt nam nói chung và ngành bảo h i ế m nói riêng tiến hành m ở cửa và hội nhập với thộ trường quốc t ế thông qua việc trở thành thành viên chính thức của W T O (dự k i ế n vào cuối năm 2005) cũng như từng bước thực hiện hiệp độnh thương mại V i ệ t - M ỹ cũng đang đặt ra

những khó khăn và thách thức m à các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải đương đầu:

K h i gia nhập WTO, Việt nam phải tuân thủ những nguyên tắc của W T O như nguyên tắc: T ố i huệ quốc, đãi ngộ quốc gia (được hiểu là hàng hoa nhập khẩu, dịch vụ và sở hữu trí tuệ nưỏc ngoài phải được đối xử không k é m thuận l ợ i hơn so vỏi hàng hoa cùng loại trong nưỏc), nguyên tắc m ỏ cửa thị trường (thực chất là m ở cửa cho hàng hoa, dịch vụ và đầu tư nưỏc ngoài) và nguyên tắc cạnh tranh công bằng (tự do cạnh tranh trong các điều kiện bình đẳng như nhau). Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp bảo h i ế m trong nưỏc nói riêng sẽ không còn có bất kỳ một sự bảo hộ cũng như ưu đãi nào t ừ phía nhà nưỏc m à sẽ phải cạnh tranh công bằng vỏi các doanh nghiệp nưỏc ngoài, ví dụ như nhà nưỏc

sẽ giảm bỏt và đi đến xoa bỏ tính độc q u y ề n đối vỏi lĩnh vực bảo h i ế m p h i nhân thọ và tái bảo hiểm, cho phép các doanh nghiệp bào hiểm nưỏc ngoài được tự do hoạt động trong những lĩnh vực bảo hiểm này. Trong khi đó. các doanh nghiệp bảo hiểm nưỏc ngoài là những doanh nghiệp có kinh nghiệm kinh doanh lâu đời, phạm vi hoạt động rộng, khả năng tài chính lỏn, trình độ quản lý cũng như công nghệ vượt trội sẽ nhanh chóng c h i ế m lĩnh được thị trường từ trong tay các doanh nghiệp bảo hiểm trong nưỏc còn y ế u k é m về nhiều mặt cả về sản phẩm bảo hiểm cũng như trình độ quàn lý... so vỏi các doanh nghiệp nưỏc ngoài. K h i đó, sức ép cạnh tranh đối vỏi cấc doanh nghiệp trong nưỏc rất lỏn.

Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết vào tháng 12/2000 và chính thức có hiệu lực bắt đầu từ tháng 12/2001. Theo hiệp định, báo hiểm là ngành dịch vụ nhạy cảm nên sẽ có l ộ trình hội nhập như sau:

- Sau 3 n ă m sẽ bỏ hạn c h ế gia nhập thị trường đối vỏi liên doanh báo hiểm có v ố n Hoa Kỳ.

- Sau 5 năm sẽ x o a bỏ hạn c h ế gia nhập thị trường đối vỏi doanh nghiệp có 1 0 0 % vốn Hoa Kỳ.

- Sau 6 n ă m sẽ x o a bỏ hạn c h ế đôi v ớ i phạm v i kinh doanh các loại bảo h i ể m bắt buộc. Đồ n g thời, cấc biện pháp hạn c h ế khác đều cũng sẽ được bãi bỏ (ngoại trừ biện pháp cấm m ỡ chi nhánh hoạt động kinh doanh và cấm các doanh nghiệp có vốn Hoa Kỳ không được cung cấp dửch vụ đại lý bảo hiểm)

N h ư vậy, l ộ trình m ỏ cửa ngành bảo hiểm Việt Nam cho các doanh nghiệp M ỹ là 6 năm. Sau năm 2006, công ty bảo h i ế m M ỹ 1 0 0 % vốn sẽ được chính thức tham gia thử trường bảo hiểm Việt Nam, được hoạt động trong các lĩnh vực m à trước vẫn bử hạn chê là lĩnh vực bào hiểm phi nhân thọ và tái bảo hiểm. Các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước trong lĩnh vực phi nhân thọ và tái bảo hiểm sẽ không còn được độc q u y ề n k i n h doanh trên

thử trường như trước nữa, thử trường và khách hàng đều phải chia sẻ với các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn Hoa Kỳ cũng như của các nước khác. Tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc bử xoa bỏ cũng đồng nghĩa với việc Tống công ty tái bảo hiểm quốc gia (Vinare) sẽ bử mất một lượng lớn các hợp đồng nhượng tái,

điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể tới sự tăng trưởng của công ty này. Thêm nữa, tất cả các biện pháp hạn c h ế khác cũng đều được d ỡ bỏ sẽ gây n h i ề u khó khăn cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước k h i buộc phải gồng mình cạnh tranh bình đẳng trong điều kiện thiếu vốn và thiếu k i n h nghiệm quản lý, còn cấc doanh nghiệp bảo hiểm cùa M ỹ có năng lực cạnh tranh

hơn hẳn các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam sẽ dần c h i ế m ưu t h ế hơn hẳn so với các doanh nghiệp trong nước cả về số lượng doanh nghiệp, vốn kinh doanh và thử phần hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài nắm thử phần lớn trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp bảo hiểm M ỹ sẽ được hưởng những ưu đãi từ chính sách k h u y ế n khích đẩu

tư nước ngoài của nhà nước ta. Vì vậy, các doanh nghiệp trong nước phái cô gắng nâng cao năng lực cạnh tranh lên nhiều trong giai đoạn tới.

N h ư vậy, chương l i đã phân tích tình hình thử trường bảo hiểm Việt nam hiện nay: quy m ô thử trường phát triển đáng kế. nội dung và phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam cũng được mở rộng, hiệu quả kinh doanh được cải thiện... Chương l i cũng dành một phần để

đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam thông qua phân tích cấc điểm mạnh như: c h i ế m thị phần lòn hay thương

hiệu quen thuộc, nhưng các doanh nghiệp này còn rất n h i ề u những hạn chế: năng lực quản lý, nâng lực kinh doanh còn y ế u kém, nguồn nhân lực chưa được đào tạo chuyên sâu, sản phẩm bảo hiểm chưa đa dạng... Cùng với quá trình hội nhập là những thuận lợi đến với các doanh nghiệp bảo hiểm trong

nước: khả năng tiếp cận v ớ i vứn và kinh nghiệm quản lý cũng như công

nghệ hiện đại từ nước ngoài. Bén cạnh các thuận l ợ i cũng không ít những khó khăn m à các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần đứi mặt: sức ép cạnh tranh ngày càng lớn. Để khai thác những điểm mạnh, nắm bắt các mặt thuận l ợ i cũng như khắc phục những điểm y ế u và khó khăn, các doanh

nghiệp bảo hiểm trong nước cần phải tự tìm cho mình những biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình. M ộ t sứ biện pháp như vậy sẽ được trình bày ờ chương HI.

CHƯƠNG IU:

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam (Trang 68 - 72)