Nguồn: Thị trường báo hiểm Việt Nam năm 2004 Bộ tài chính

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam (Trang 38 - 41)

Nhìn vào bảng ta thấy rằng, doanh thu phí bảo hiểm liên tục tăng qua các năm t ừ năm 1993 doanh thu phí toàn thị trường m ớ i chí đạt 700 tỷ đồng, những năm sau tăng nhanh: 1996: 1.264 tỷ đổng, đặc biệt năm 2002 doanh thu phí tăng đột biến đạt 6.992 tỷ đồng với tốc độ 234.3%, lý do cùa sự tăng đột biến này là do từ năm 1999 bắt đẩu có sự tham gia thị trường của các doanh nghiệp bảo h i ế m nhân thọ có vốn đầu tư nước ngoài với kinh nghiệm quản lý và kinh doanh lâu năm, vốn lớn và công nghệ cao đã cóp phần làm cho thị trường bảo hiểm phát triển mạnh mẽ. N ă m 2004 doanh thu phí đạt 12.400 tỷ đổng, tuy nhiên doanh thu phí tăng đều về giá trị tuyệt đối nhung với tốc độ tăng không đều.Tốc độ tăng trưởng đột b i ế n vào n ă m 2002 nhưng đến n ă m 2004 lại có xu hướng chậm lại do tác động của nền k i n h t ế

tài chính Việt Nam trong năm 2004 làm cho tình hình hoạt động kinh doanh bảo h i ế m trở nên "thận trọng" và "trầm lắng" hơn như: lãi suất ngân hàng tăng trong thời gian vừa qua, hệ số trượt giá tăng liên tục từ đầu năm đến cuối n ă m 2004 (tính đến hết 12/2004 chỉ số giá tăng 9,6%), nhiều hợp đựng bảo hiểm đã đến thời điểm đáo hạn. Tỷ trọng đóng góp vào GDP lại tăng đều qua các năm: năm 1993 chỉ đạt 0,37%, đến n ă m 2004 đã đạt 2 % .

i- H o ạ t động bảo h i ể m đóng v a i trò tích cực góp phần ổ n định n ề n k i n h té xã h ộ i và đòi sông nhãn dân

Bảng 2: B ả o h i ể m đóng góp vào ổ n định k i n h tế- xã h ộ i

1993 1996 1999 2002 2003 2004

Bựi thường và trả tiền bào

hiếm (tỷ đổng) 120 760 789 1400 1.814 2.465 Tốc độ tăng trường (%) 533,33 3.81 77,43 29,57 35,88

Lập dự phòng nghiệp vụ (trích trong năm) để đàm báo

trách nhiệm đã cam kết(tỷ đựng)

149 705 3.549 4.163 5.630 Tốc đô tăng trường (%) 310,61 403,40 17,30 35,23 Tốc đô tăng trường (%) 310,61 403,40 17,30 35,23

Nguồn: Thị trường bảo hiểm Vlệt Nam năm 2004, NXB Tài chính - 2005

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng, ngành bào hiểm đã thực hiện bổi thường và chi trả tiền bảo h i ế m ngày một tăng về cả số lượng và tốc độ tăng. T ừ năm 1993, ngành bảo hiểm m ớ i bổi thường với số tiền là 120 tỷ đựng nhưng số t i ề n này ngày càng tăng ở các n ă m sau: đáng chú ý nhất là năm 1996, mức bựi thường đã lên tới 760 tỷ đựng tăng 533,33% so với năm 1993, điều này là do bắt đầu từ năm 1994, trên thi trường liên tục xuất hiện những doanh nghiệp bảo hiểm mới, từ năm 1994 đến năm 1996, các công ty Bảo M i n h (1994), Vinare(1994) và Bảo Long (1995) và Bảo Việt nhân tho (1996) lần lượt được thành lập và làm ăn khá hiệu quả. Trong các năm sau, mức bựi thường t i ế p tục tăng với tốc độ có chậm hơn, đến năm 2004, con số này đạt 2.465 tỷ đựng tăng 38,33% so với năm 2003. Cùng với mức bựi thường, quỹ trích lập d ự phòng nghiệp vụ cũng tăng với tốc độ không kém, năm 1993 m ớ i chỉ đạt 149 tỷ đựng thì đến n ă m 2004 đã đạt 5630 tỷ đựng.

V ớ i vai trò của mình, thị trường bảo hiểm đã góp phần vào việc ổn

định tài chính cho người tham gia từ đó góp phần tích cực vào ổn định nền k i n h tế - xã hội và đời sống nhân dân. C ó những hợp đồng bảo hiểm trị giá cả tụ đồng, k h i có r ủ i ro được bảo h i ế m xảy ra thì người được bảo hiểm có thể ổn định tài chính ngay nhờ số tiền bồi thường của công ty bào hiểm.

í- Các doanh nghiệp tạo lập được nguồn vòn lớn và dài hạn cho đầ u tư phát t r i ể n k i n h t ế - xã hội

N ă m 2004 doanh thu phí bảo h i ế m là 12.400 tý đổng tăng 19,34% so

với năm 2003. T ừ năm 1995, liên tục có những doanh nghiệp bảo hiểm thành lập với số vốn lớn, và các doanh nghiệp này đã tập trung được khối

lượng vốn lên tới hàng chục tý đổng thông qua thu phí bảo hiếm. Số vốn này đã và đang được đầu tư trở lại n ề n k i n h tế. T h e o thống kê của Bộ tài chính, có 3 % dân số tham gia bảo hiểm nhân thọ đã thu hút được 3 1 , 6 % tổng tiết kiệm trong dân cư. Thời gian qua, phần lớn số vốn này được các công ty bảo hiểm sử dụng đế mua trái phiếu chính phủ và gửi tại các ngân hàng. T u y nhiên, để tăng cường hiệu quả sử dụng vốn, các công t y bảo hiểm đang tìm hướng đi m ớ i như m ở rộng sang lĩnh vực đầu tư tài chính, thành lập và quản lý các quỹ đầu tư, tham gia vào các d ự án đầu tư dài hạn trong các lĩnh vực sản xuất, công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng. Các doanh nghiệp bảo hiểm bắt đầu hoạt động trong thị trường chứng khoán, thị trường vốn, thị trường bất động sản góp phần điều tiết l i n h hoạt các luồng vốn theo nhu cẩu phát triển kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước.

Bảng 3: T ụ lệ đầ u t u l ạ i n ề n k i n h t ế

Đơn vị 1993 1996 1999 2002 2003 2004 Tỷ đổng 46 1.232 2.664 9.955 14.602 23.002

Nguồn: Thị trường bào hiếm Việt nam năm 2004- Bộ tài chinh

Bảng trên đã cho thấy tốc độ tăng trong hoạt động đẩu tư của ngành bảo hiểm là rất lớn trong những năm vừa qua. N ă m 1993, Bảo V i ệ t m ớ i dành ra 46 tý đổng để đầu tư lại nền k i n h t ế thì đến n ă m 1996 do có sự

thành lập liên tục của các công ty bảo hiểm khác như Báo Minh. Báo Long đã làm cho thị trường bảo hiểm thêm sôi động và đẩy tý lệ đẩu tư trở lại n ề n k i n h t ế của ngành bảo h i ế m lên đến 1.232 tý đồng. Đế n năm 1999 và những năm tiếp theo, do sự xuất hiện ồ ạt của các công ty báo h i ế m có vỷn đầu tư nước ngoài đã làm cho hoạt động đầu tư trờ nên phát triển mạnh mẽ, n ă m 2002 tỷ lệ đầu tư của toàn ngành là 9.955 tỳ đồng, tăng 273,68% so với n ă m 1999, đến năm 2004, tỷ lệ này đã đạt 23.002 tỷ đồng.

i- Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đã góp phần giải quyết công ăn việc làm

Thị trường bảo hiểm Việt Nam ra đời đã thu hút được một lực lượng lao động rất lớn. Tính đến hết năm 2004, sỷ lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp bảo hiểm trên toàn thị trường đạt 136.900 người và tiếp tục phát triển mạnh trong những năm tới (Biểu đổ 4).

Biêu đồ 4: Sự phát triển của đội ngũ đại lý trên thị trường bảo hiếm Việt nam

Biểu đổ tăng trưởng sỷ lượng đại lý bảo hiểm 160000 140000 r '£'120000 n <S' 100000 B 80000 n I' 60000 -ó 40000 - - n i 20000 Ị-Ị ^ f f V V V Năm

Nguồn: Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004 - NXB Tài chính-2005

Một phần của tài liệu Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam (Trang 38 - 41)