Biện pháp bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của nhà máy xi măng an giang (Trang 80)

Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề trọng tâm, cấp bách là mối

quan tâm không chỉ của các doanh nghiệp mà còn của các quốc gia trên thế

giới. Quá trình sản xuất lâu dài, liên tục nếu không xử lý tốt vấn đề môi trường

sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến dân cư sống xung quanh. Bảo vệ môi trường

xung quanh, nghĩa là phải xử lý triệt để chất thải ra môi trường bên ngoài. Do

đó để bảo vệ môi trường của nhà máy cũng như của xã hội nhà máy nên chú trọng một số giải pháp sau:

68

- Trong những năm tới nhà máy cần tiếp tục thực hiện các biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trườngnhư đầu tư thêm hệ thống lọc bụi đặt dọc theo

dây chuyền sản xuất làm giảm lượng bụi phát ra môi trường ở mức thấp nhất.

- Hệ thống xử lý nước thải phải duy trì hoạt động ổn định, nước thải sau

xử lý phải đạt tiêu chuẩn theo quy định của nhà nước. Nước thải sản xuất, nước vệ sinh nhà xưởng nên được xử lý trước khi thải ra bên ngoài, tránh tình trạng xả nước thải chưa xử lý ra ngoài làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh khác cũng như ảnh hưởng tới người dân

sống gần nhà máy.

- Khí thải trong quá trình sản xuất khá lớn, nồng độ các chất độc hại lớn

nên sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động, do đó nhà máy nên có quần áo bảo hộ lao động đảm bảo chất lượng cho công nhân. Đồng thời, nhà máy cũng phải không ngừng cải tiến hệ thống lọc bụi nhằm hạn chế việc thải

chất độc và khí thải ra ngoài môi trường.

- Nâng cao hơn nữa tỷ lệ trồng cây xanh trong khuôn viên nhà máy và khu vực xung quanh tạo môi trường xanh sạch, hay thường xuyên phun nước ở những nơi có xe vận tải chuyển nguyên liệu hay thành phẩm… nhằm cải

69

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để tồn tại và phát triển. Trong cuộc cạnh tranh đó, nhiều doanh nghiệp

trụ vững, phát triển sản xuất nhưng cũng không ít doanh nghiệp đã thua lỗ, phá sản. Để có thể trụ vững được trong cơ chế thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp

phải tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận không chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn

tại mà còn là điều kiện để doanh nghiệp ngày càng phát triển. Để có được lợi

nhuận và lợi nhuận ngày càng tăng thì doanh nghiệp phải từng bước nâng cao

hiệu quả kinh doanh. Là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty

trách nhiệm hữu hạn một thành viên Xây lắp An Giang, nhà máy xi măng An Giang đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để tồn tại và phát triển.

Nhìn chung, qua việc phân tích tình hình hiệu quả hoạt động kinh doanh

của Nhà máy xi măng An Giang ta thấy rằng nhà máy hoạt động có hiệu quả. Trong 2 năm 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, hiệu quả hoạt động sản

xuất kinh doanh của nhà máy ngày càng cao, doanh thu và lợi nhuận đều tăng qua các năm. Qua đó có thể thấy rằng trong thời gian qua Nhà máy xi măng An Giang đã từng bước tăng trưởng và phát triển, từng bước tạo thế vững chắc

cho mình. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng có lúc nhà máy trải qua những khó khăn. Nhà máy còn nhiều hạn chế về sản lượng tiêu thụ, thị trường chưa vững chắc và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của đối thủ. Đặc biệt là trong tình hình thị trường diễn biến phức tạp, nhiều đối thủ cạnh

tranh mới xuất hiện đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của nhà máy như hiện

nay. Vì vậy, để ngày càng phát triển nhà máy cần có chiến lược kinh doanh

với những kế hoạch kinh doanh cụ thể cho từng giaiđoạn, từng thời kỳ hoạt động, sử dụng hiệu quả hơn nữa các nguồn vốn và tài sản đầu tư cho nhà máy, điều này sẽ mang lại lợi nhuận nhiều hơn, đạt kết quả cao hơn trong kinh

doanh.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Nhà máy xi măng An Giang

Nhà máy phải đảm bảo yếu tố chất lượng sản phẩm, quan tâm không chỉ

chất lượng xi măng mà cả bao bì, nhãn hiệu.

Đề cao uy tín của nhà máy với khách hàng lẫn nhà cung ứng, đây là một

70

Không ngừng nâng cấp, mua sắm mới một số máy móc thiết bị nhằm

nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường.

Không ngừng phát huy năng lực cũng như khả năng tiềm ẩn của người lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo an toàn lao động. Đồng thời, thực hiện chế độ thưởng phạt và tạo cơ hội thăng tiến để kích thích

người lao động nâng cao hơn nữa năng suất lao động.

Đẩy mạnh công tác tìm kiếm vùng thị trường, tăng cường đầu tư hoạt động marketing để có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, qua đó làm tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới.

Để tồn tại và phát triển bên cạnh sự nỗ lực của bản thân thì nhà máy cần

có sự hỗ trợ của các cơ quan, ban ngành, các tổ chức tín dụng, các nhà cung cấp,… Do vậyđòi hỏi nhà máy phải luôn củng cố và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các tổ chức này vì mục tiêu phát triển của nhà máy trong thời gian tới.

6.2.1 Đối với Nhà nước

Nhà nước cần giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu để giảm chi phí đầu vào cho các công ty sản xuất xi măng trong nước.

Nhà nước nên đẩy mạnh việc hỗ trợ xúc tiến thương mại, hội chợ giao thương, thủ tục hành chính để có thể bán hàng qua Campuchia một cách thuận

lợi hơn.

Nhà nước nên hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để các công ty có thể

nhập các máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại từ nước ngoài nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

Nhà nước cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách thuế để các doanh nghiệp hoạt động ổn định và lâu dài.

Cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sự công bằng trong kinh doanh. Đặc biệt, Nhà nước cần có những biện pháp cụ thể để ngăn chặn và xử

lý những hoạt động làm hàng giả và nhập lậu hàng hóa gây nên sự cạnh tranh

không lành mạnh. Bởi vì, khi thị trường xuất hiện nhiều hàng giả sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến ngành sản xuất xi măng trong nước.

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ThS. Nguyễn Hồ Anh Khoa, 2013.Tài liệu hướng dẫn học tập phân tích

hoạt động kinh doanh. Đại học Cần Thơ.

2. PGS.TS Phạm Văn Dược và cộng sự, 2004. Phân tích hoạt động kinh

doanh. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê.

3. PGS.TS Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội:

Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc Dân.

4. TS. Trương Đông Lộc và cộng sự, 2007. Quản trị tài chính. Đại học Cần Thơ.

5. TS. Nguyễn Quang Thu, 2007. Quản trị tài chính căn bản. TP Hồ Chí Minh:

Nhà xuất bản Thống Kê.

6. Nguyễn Phạm Thanh Nam và Trương Chí Tiến, 2011. Quản trị học. Đại học

Cần Thơ.

7. Nhà máy xi măng An Giang, 2014. Báo cáo giới thiệu doanh nghiệp. Công

72

PHỤ LỤC 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu số Năm 2012 Năm 2013 6 tháng 2013 6 tháng 2014 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 253.609.448.467 286.673.056.316 156.944.463.767 164.423.291.112 2. Các khoản giảm trừ 02 585.620.000 393.008.000 121.547.853 -

3. Doanh thu thuần

về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 253.023.828.467 286.280.048.316 156.822.915.914 164.423.291.112 4. Giá vốn hàng bán 11 233.505.157.074 261.945.078.258 141.315.117.521 149.079.276.746 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 19.518.671.393 24.334.970.058 15.507.798.393 15.344.014.366 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 - 102.543.358 55.645.348 59.565.113 7. Chi phí tài chính 22 6.150.439.160 4.400.936.619 2.845.345.896 1.586.299.330 - Trong đó: chi phí lãi vay 23 6.150.439.160 4.221.049.326 2.768.568.881 1.498.479.259 8. Chi phí bán hàng 24 1.753.464.168 5.694.885.983 2.812.567.845 3.173.867.936 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 7.139.945.863 7.850.630.298 4.432.684.941 4.142.306.541

10. Lợi nhuận thuần

từ hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)- (24+25)} 30 4.474.822.202 6.491.060.516 5.472.845.059 6.501.105.672 11. Thu nhập khác 31 31.961.513 1.101.918.654 401.918.654 - 12. Chi phí khác 32 - - - - 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 31.961.513 1.101.918.654 401.918.654 - 14. Tổng lợi nhuận

kế toán trước thuế

(50=30+40) 50 4.506.783.715 7.592.979.170 5.874.763.713 6.501.105.672 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 - - - - 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 - - - -

17. Lợi nhuận sau

thuế thu nhập doanh

nghiệp

(60=50-51-52)

60 4.506.783.715 7.592.979.170 5.874.763.713 6.501.105.672

18. Lãi cơ bản trên

73

PHỤ LỤC 2

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu số Năm 2012 Năm 2013 6 tháng 2013 6 tháng 2014 TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150) 100 140.724.539.706 142.756.770.861 140.771.223.947 145.974.483.254 I. Tiền và các khoản tiền tương đương 110 4.777.142.148 7.376.289.145 7.274.576.392 6.238.556.348

II. Đầu tư tài chính ngắn

hạn 120 - - - -

1. Đầu tư tài chính ngắn

hạn 121 - - - -

2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn

(*)

129 - - - -

III. Các khoản phải thu

ngắn hạn 130 48.521.993.904 55.356.765.934 50.059.367.421 56.070.538.216

1. Phải thu khách hàng 131 30.048.056.357 32.170.109.609 28.147.078.764 30.935.261.739 2. Phải trả trước người

bán 132 17.063.672.330 19.110.283.567 20.582.845.607 22.725.266.281 3. Các khoản phải thu

khác 138 3.257.849.573 5.674.846.382 2.456.907.403 3.885.648.031 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 (1.847.584.356) (1.598.473.624) (1.127.464.353) (1.475.637.835) IV. Hàng tồn kho 140 82.009.146.222 75.456.373.265 78.458.934.823 79.933.843.315 1. Hàng tồn kho 141 82.009.146.222 75.456.373.265 78.458.934.823 79.933.843.315 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 - - - - V. Tài sản ngắn hạn khác 150 5.416.257.432 4.567.342.517 4.978.345.311 3.731.545.375 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2.463.070.267 1.675.461.882 1.602.642.740 928.073.151

1. Thuế giá trị gia tăng

được khấu trừ 152 1.479.528.931 1.353.445.372 1.867.356.926 1.057.124.472

2. Thế và các khoản

phải thu nhà nước 154 - - - -

3. Tài sản ngắn hạn khác 158 1.473.658.234 1.538.435.263 1.508.345.645 1.746.347.752 B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 +240+250) 200 62.622.578.439 70.099.113.282 66.079.686.115 75.855.494.633

I. Các khoản phải thu

dài hạn 210 - - - -

II. Tài sản cố định 220 45.295.147.998 49.134.467.346 48.374.956.473 50.150.764.991 1. Tài sản cố định hữu

hình 221 45.295.147.998 49.134.467.346 48.374.956.473 50.150.764.991

- Nguyên giá 222 66.347.893.624 75.437.418.363 70.567.349.236 78.347.893.624 - Giá trị hao mòn lũy

kế (*) 223 (21.052.745.626) (26.302.951.017) (22.192.392.763) (28.197.128.633)

III. Bất động sản đầu tư 240 - - - -

1. Nguyên giá 241 - - - -

2. Giá trị hao mòn lũy

kế (*) 242 - - - -

IV. Các khoản đầu tư tài

74

1. Đầu tư tài chính dài

hạn 251 15.840.660.378 18.000.329.903 15.209.958.943 22.814.774.785

2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

(*)

259 (3.223.321.444) (4.562.947.452) (3.352.647.680) (4.957.463.522)

V. Tài sản dài hạn khác 260 4.710.091.507 7.527.263.485 5.847.418.379 7.847.418.379

1. Phải thu dài hạn 261 2.137.849.556 5.568.945.623 5.141.843.268 5.141.843.268 2. Tài sản dài hạn khác 268 2.572.241.951 1.958.317.862 705.575.111 2.705.575.111 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 269 - - - - TỔNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 203.347.118.145 212.855.884.143 206.850.910.062 221.829.977.887 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 128.289.443.346 120.930.876.335 120.142.076.394 125.605.675.570 I. Nợ ngắn hạn 310 122.260.168.346 112.826.789.345 112.250.922.167 118.197.327.746 1. Vay ngắn hạn 311 29.594.591.773 28.013.335.268 26.521.409.567 25.086.395.675 2. Phải trả người bán 312 52.317.561.211 30.889.149.479 39.559.266.103 41.697.908.967

3. Người mua trả tiền

trước 313 - - - -

4. Thuế và các khoản

phải nộp Nhà nước 314 - - - -

5. Phải trả người lao

động 315 17.342.535.421 24.767.157.134 12.349.320.147 14.521.456.382 6. Chi phí trả trước 316 19.475.847.438 22.474.839.957 28.545.673.643 30.325.536.353 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 3.093.945.257 5.731.724.387 4.773.923.742 5.782.473.629 8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 435.687.246 950.583.120 501.328.965 783.556.740 II. Nợ dài hạn 330 6.029.275.000 8.104.086.990 7.891.154.227 7.408.347.824 1. Vay và nợ dài hạn 334 6.029.275.000 8.104.086.990 7.891.154.227 7.408.347.824 2. Qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 - - - - B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 75.057.674.799 91.925.007.808 86.708.833.668 96.224.302.317 I. vốn chủ sỡ hữu 410 71.990.541.926 84.935.451.838 82.128.457.834 90.643.926.483

1. Vốn đầu tư của chủ

sở hữu 411 71.804.930.831 86.224.354.199 82.262.486.581 92.891.633.501 2. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4.739.469.700 7.033.824.245 5.859.374.145 7.586.465.738 3. Quỹ dự phòng tài chính 418 915.845.739 915.845.739 915.845.739 915.845.739 4. Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 - - - -

5. Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối 420 (5.469.704.344) (9.238.572.345) (6.909.248.631) (10.750.018.495)

II. Nguồn kinh phí và

quỹ khác 430 3.067.132.873 6.989.555.970 4.580.375.834 5.580.375.834

TỔNG NGUỒN VỐN

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của nhà máy xi măng an giang (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)