Những giải pháp khác

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 74 - 77)

Ngoài những giải pháp đã nêu ở trên, trong quá trình hội nhập kinh t ế

quốc t ế hiện nay, đị Luật Cạnh tranh có thị được thực thi có hiệu quả cẩn một số biện pháp khác như:

- Luật Cạnh tranh nên đảm bảo sự hài hoa tương thích với các Luật liên quan bởi việc duy trì cạnh tranh trên thị trường không chỉ liên quan đến Luật Cạnh tranh m à còn liên quan đến n h i ề u Luật khác như Pháp lệnh về giá, Luật Thương mại, Luật Đấ u thầu, Luật Doanh nghiệp (các vấn đề g i a nhập thị trường và sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp), Luật Thống kê (về việc thu thập các thông t i n cần thiết). Sự không phù hợp, không tương thích trong hệ thống Luật có liên quan đến cạnh tranh sẽ gây nhiều khó khăn trong quá trình thực thi Luật cạnh tranh.

- Luật Cạnh tranh nên điều chỉnh quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bởi nếu q u y định " Q u y ế t định xử lý vụ việc cạnh tranh được H ộ i đồng cạnh tranh thông qua bằng cách biịu quyết theo đa số, trường hợp số p h i ế u ngang nhau thì q u y ế t định theo phía có ý k i ế n của Chù toa phiên điều trần" (Điều 80

khoản 2) sẽ k h i ế n Luật Cạnh tranh khó áp dụng bởi xử lý vụ việc cạnh tranh là vấn đề liên quan đến pháp luật, vì vậy cần phải dựa trên các căn cứ khách quan là nhân chứng, vật chứng chứ k h i áp dụng nguyên tắc "Đa số áp đảo" sẽ tạo ra những kẽ hờ cho hành v i tiêu cực.

- N ê n áp dụng án lệ trong xử lý v i phạm Luật Cạnh tranh bởi pháp luật cạnh tranh là một ngành luật mới, chỉ xuất hiện trong cơ c h ế thị trường, và là luật điều tiết k i n h t ế nén hết sức năng động và phức tạp. Ngoài ra, kinh nghiệm của Pháp, một nước có t r u y ề n thống về luật thành văn nhưng vẫn sứ dụng án l ệ trong một số chuyên ngành của Luật Cạnh tranh như cạnh tranh

không lành mạnh, điều khoản không cạnh tranh, thoa thuận hạn chế cạnh tranh, l ạ m dụng vị trí thống lĩnh thị trường.

- N ê n thay "doanh nghiệp" bằng "đối tượng k i n h doanh" bời theo Điểu 2 Luật Cạnh tranh: "Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) bao gồm cả doanh nghiệp sản xuựt, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành,

lĩnh vực thuộc độc q u y ề n nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam" .Việc dùng từ "doanh nghiệp" trong ngoặc đơn sẽ giới hạn gồm các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam như doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiẹp nhà nước năm 2003, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp doanh và doanh nghiệp tư nhân được thành lập theo Luật Doanh nghiệp 1999, hợp tác xã được thành lập theo Luật Hợp tác xã 2003, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo Luật Đầ u tư nước ngoài tại Việt Nam

1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Đầ u tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 m à không bao gồm các văn phòng đại diện, chi nhánh công ty nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nhà nước, vãn phòng luật sư, văn phòng chứng từ vận chuyển hàng không... Ngoài ra Luật Cạnh tranh nên quy định rõ hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam là được nhà nước cho phép thành lập hay gồm cả hiệp h ộ i không đăng ký thành lập nhưng mang tính tự nguyện.

N g ô Hoài Thanh

KẾT LUẬN

LÓP: A 3 - O T K D - K 4 1

Pháp luật cạnh tranh là hệ thống quy phạm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong hoạt động cạnh tranh nhằm ngân cản và trừng trị những hành vi cạnh tranh trái pháp luật, đạo đức và văn hoa kinh doanh. Trong quá trình hội nhập k i n h t ế quốc tế, pháp luật cạnh tranh có vai trò hết sức quan trọng giúp ổn định n ề n k i n h tế, bảo vệ cạnh tranh bình đẳng trên thị trường và ngàn chởn các hành v i cạnh tranh không lành mạnh của các tập đoàn kinh t ế nước ngoài. Do đó, việc ban hành Luật Cạnh tranh 2004 là một bước đi quan trọng của Việt Nam bởi Luật đã góp phần k h u y ế n khích các doanh nghiệp cạnh tranh, hợp tác bình đẳng, điều tiết mởt trái của cạnh tranh bằng cách kiểm soát quá trình dẫn đến các hành v i v i phạm Luật Cạnh tranh. T u y nhiên, một sô thiếu

sót trong các q u y định đã được ban hành cũng như thực trạng áp dụng Luật

Cạnh tranh 2004 tại Việt Nam gởp vướng mắc nên Luật Cạnh tranh vần chưa thực thi có hiệu quả. V ớ i kinh nghiệm thực thi của một số nước như Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản cũng như căn cứ vào thực trạng kinh doanh, đế Luật Cạnh tranh 2004 thực thi hiệu quả trong thực tiễn nên sử dụng một số biện pháp như hoàn thiện các quy định pháp luật cạnh tranh theo hướng cụ thể hoa, tăng cường quyển hạn và vai trò độc lập của các cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh, đẩy nhanh công tác tuyên t r u y ề n đối với doanh nghiệp, xây dựng đội n g ũ cán bộ có đủ trình độ và năng lực...

Trên đây chỉ là những đề xuất của riêng em nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình áp dụng Luật Cạnh tranh trong quá trình h ộ i nhập kinh t ế quốc t ế nên không tránh k hỏi những hạn c h ế và thiếu sót.

M ộ t lần nữa em x i n trân trọng cảm ơn TS. Tăng Văn Nghĩa, người thầy đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này và em x i n kính mong nhận được sự thông cảm và góp ý của thầy cô cũng như các bạn

Ngô Hoài Thanh LÓP: A3-OTKD- K 4 1

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 74 - 77)