Điều tiết độc quyền nhà nước

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 70 - 71)

N h ư thực trạng cạnh tranh đã phân tích tại mục n. Ì chương 2, tình trạng

doanh nghiệp nhà nước độc q u y ề n đang rất phổ b i ế n tại Việt Nam và gãy ảnh

hưởng tiêu cực tới môi trường cạnh tranh lành mạnh hiện nay bới tình trạng phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. Do đó.

vấn đề điều tiết độc q u y ề n nhà nước theo một cơ cấu hợp lý, duy trì độc q u y ề n

nhà nước nhưng không b i ế n độc q u y ề n nhà nước trở thành độc quyển doanh

nghiệp là một yêu cẩu cấp bách để Luật Cạnh tranh có thể dẻ dàng đi vào cuộc sống. N h à nước cẩn tập trung hạn c h ế sự độc q u y ề n của doanh nghiệp nhà

nước có được do sự nâng đỡ của các cơ quan hành chính và tăng khả năng

tiệm cận các cơ h ộ i k i n h doanh cho doanh nghiệp dãn doanh. N ế u vây quanh

các công ty bưu chính viễn thông, điện lực, dẩu khí quốc doanh là vô số các

công ty thân hữu với những người quản trị thì cơ hội cạnh tranh cho các doanh nghiệp bên ngoài là rất khó khăn. Để giải quyết vấn đề điều tiết độc quyển nhà nước có thế thực hiện một số biện pháp sau:

- R à soát lại hệ thống doanh nghiệp theo hướng sắp xếp, đổi mới và hạn c h ế bớt số lượng, lĩnh vực m à các doanh nghiệp nhà nước độc quyền k i n h doanh. Đố i v ớ i những doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong những lĩnh vực không còn cẩn thiết phải độc quyền thì nên mạnh dạn chuyển đổi sỏ hữu để chuyển sang các hình thức doanh nghiệp khác. Đố i với doanh nghiệp vẫn xác

định là độc q u y ề n nhà nước thì nhà nước cũng nên thay đổi phương thức thực hiện nghĩa vụ độc q u y ề n của các doanh nghiệp này cũng như thay đổi cơ c h ế k i ể m soát để chấm dứt tình trạng b i ế n độc q u y ề n nhà nước thành độc q u y ề n của các doanh nghiệp. H ơ n hết, doanh nghiệp nhà nước chỉ nên độc q u y ề n trong những lĩnh vực liên quan đến anh n i n h , quốc phòng, k ế t cấu hạ tẩng cơ

sở hay trong những ngành m à l ợ i ích xã hội quá cao.

- K i ể m soát chi phí sản xuất, quy định công khai hoa hoạt động chi phí sản xuất và l ợ i nhuận của các doanh nghiệp có vị t h ế độc quyển. T i ế n hành m i n h bạch hoa quá trình mua sắm công cộng, giám sát đấu thẩu cũng như

kiểm soát giá cả độc quyền với mục tiêu là nhà nước ngăn cấm và giảm bớt q u y ề n tự định giá của các doanh nghiệp độc quyển nhằm khắc phục tình trạng các doanh nghiệp này lạm dụng vị t h ế để tăng hoặc giảm giá hàng hoa, dịch vụ gây thiệt hại cho người sản xuất, người tiêu dùng và lợi ích xã hội. Đế đạt được mục tiêu này, cẩn bổ sung và hoàn thiện các quy định pháp luật về kiểm soát giá cả sản phẩm, dịch vụ độc q u y ề n đồng thời hình thành cơ c h ế thanh tra, giám sát c h i phí sản xuất của doanh nghiệp độc quyền.

- Điều chỉnh độc q u y ề n bằng các biện pháp mang tính hành chính nhà nước như quy định về tổ chức, hoạt động kinh doanh và phân phôi của các doanh nghiệp độc quyền, quy định về danh mục và số lượng sản phẩm hàng hoa được phép sản xuất và lưu thông, quy định các điều kiện về k i ế m soát quy định đẩu vào, đẩu ra, tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm hàng hoa, dịch vụ cũng như giá cả lưu thông của các sản phẩm này.

- K h u y ế n khích các doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hoạt động theo cơ c h ế công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phẩn, niêm yết các doanh nghiệp quốc doanh, đật chúng dưới sự giám sát khắt khe của các cổ đông và thị trường để giảm tỉ trọng các doanh nghiệp độc q u y ề n t r o n g các lĩnh vực của nền k i n h tế. Tăng cường cổ phẩn hoa cũng phù hợp với nội dung của Văn kiện Đạ i hội khoa X của Đả n g đã nhấn mạnh: " Đẩ y mạnh và m ở rộng diện cổ phẩn hoa doanh nghiệp nhà nước, kể cả các tổng công ty, nhằm tạo động lực mạnh mẽ và cơ c h ế quản lý năng động, để vốn nhà nước được sử dụng có hiệu quả và ngày càng tăng lên, đổng thời thu hút mạnh các nguồn lực trong, ngoài nước cho phát t r i ể n " .1 6 Còn đối với những doanh nghiệp không có đủ khá năng và t i ề m lực để t i ế n hành cổ phẩn hoa, nhà nước không nên bao bọc, dung túng để dẫn đến tình trạng dựa giẫm quá n h i ề u vào các cơ quan nhà nước, giải pháp hợp lý đối v ớ i cấc doanh nghiệp này là tiến hành sáp nhập, cho thuê, khoán kinh doanh hoặc giải thể, phá sản.

Một phần của tài liệu Luật cạnh tranh 2004 - giải pháp thực thi luật cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn (Trang 70 - 71)